Số phần tử quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn
95% khoảng tin cậy
cho trung bình Giá trị nhỏ nhất
Giá trị lớn nhất Cận dưới Cận trên
Kinh nghiệm làm việc
hiện tại 1 năm 13 5.2564 0,8939 0,2479 4.7162 5.7966 3.66 6.33 Kinh nghiệm làm việc
hiện tại 2 năm 20 4.9333 1.0462 0,2339 4.4436 5.4230 3.33 6.66 Kinh nghiệm làm việc
hiện tại 3 năm 15 5.0888 0,9298 0,2400 4.5739 5.6038 3.66 6.66 Kinh nghiệm làm việc
hiện tại 4 năm 16 5.0208 1.0850 0,2712 4.4426 5.5990 3.33 6.66 Kinh nghiệm làm việc
hiện tại 5 năm 19 4.8771 0,9109 0,2089 4.4381 5.3162 3.66 7.00 Kinh nghiệm làm việc
hiện tại 6 năm 24 4.8750 1.1285 0,2303 4.3984 5.3515 1.33 6.66 Kinh nghiệm làm việc
hiện tại 7 năm 11 5.0303 0,9000 0,2713 4.4256 5.6349 3.66 6.66 Kinh nghiệm làm việc
hiện tại 8 năm 12 4.8055 0,7971 0,2301 4.2990 5.3120 3.33 6.00 Total 130 4.9717 0,9707 0,0851 4.8033 5.1402 1.33 7.00
Bảng 4.20 cho ta thấy được giá trị trung bình của việc sử dụng chính phủ điện tử theo kinh nghiệm làm việc trước đó có sự chênh lệch khơng nhiều.
Bảng 4.21. Kiểm định phương sai. Thống kê Thống kê Levene Bậc tự do (df1) Bậc tự do (df2) Mức ý nghĩa (Sig.) 0,399 7 122 0,901
Mức ý nghĩa (Sig.) = 0.901 trong kiểm định Levene lớn hơn 5% nên phương sai của kinh nghiệm làm việc hiện tại không khác nhau.
Bảng 4.22. Bảng phân tích phương sai ANOVA. Tổng độ Tổng độ lệch bình phương Bậc tự do (df) Độ lệch bình phương bình quân Giá trị kiểm định F Mức ý nghĩa (Sig.) Giữa các nhóm 2.091 7 0,299 0,305 0,950 Trong từng nhóm 119.472 122 0,979 Tổng 121.563 129
Với mức ý nghĩa (Sig.) = 0,950 > 0,05 nên khơng có sự khác biệt nào về ý định sử dụng chính phủ điện tử với kinh nghiệm làm việc hiện tại. Vì vậy kinh nghiệm làm việc hiện tại không ảnh hưởng đến các yếu tố tác động lên ý định sử dụng chính phủ điện tử của doanh nghiệp.
4.6. Phân tích hồi quy
Để tiến hành phân tích hời quy tuyến tính các biến đã được chuẩn hố và đưa vào mơ hình theo phương pháp Enter để thực hiện kiểm định mức độ phù hợp giữa các mẫu và tổng thể thông qua hệ số xác định R2 điều chỉnh. Tác giả thực hiện phân tích hời quy và kiểm định mối quan hệ ảnh hưởng của các biến độc lập (X1, X2, X3, X4,X5) tới biến phụ thuộc Y.
(1) Phương trình hồi quy có dạng:
Y = β0+ β1X1+ β2X2 + β3X3 + β4X4 + β5X5 Trong đó:
Y: Biến phụ thuộc thể hiện quyết định sử dụng hệ thống chính phủ điện tử. β1, β2, β3, β4, β5: Lần lượt là hệ số hồi quy của các biến X1, X2, X3, X4, X5 X1:Mức độ dễ dàng
X2: Mức độ hữu dụng X3: Mức độ tin tưởng
X4: Khả năng ứng dụng công nghệ X5: Chuẩn chủ quan
(2) Kết quả phân tích hồi quy:
Để đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình ta xem xét bảng số liệu phân tích sau:
Bảng 4.23: Kết quả phân tích hời quy.Mơ hình Hệ số chưa