Đánh giá của ngƣời dân về hiệu quả xã hội của cơng trình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đối với tăng trưởng kinh tế và phúc lợi của người dân tỉnh hậu giang giai đoạn 2004 2014 (Trang 80 - 110)

Nguồn: Tổng hợp số liệu phỏng vấn hộ dân, năm 2015

Hình 4-7 cho thấy, các dự án ODA đã góp phần làm cho 8 tiêu chí nghiên cứu ở trên đƣợc đều ở mức gần với 4 điểm (tăng thêm nhiều), cụ thể thông tin liên lạc 3,94 điểm; Điều kiện vui chơi, giải trí 4,23 điểm; Điều kiện sản xuất kinh doanh 3,91 điểm; Điều kiện học tập 4,19 điểm; Chăm sóc y tế 4,05 điểm; Điện cho sinh hoạt 3,97 điểm; Nƣớc thải và vệ sinh môi trƣờng 4,12 điểm; Chất lƣợng khơng khí xung quanh 4,24 điểm và cung cấp nƣớc sạch 3,95 điểm. Điều này hoàn toàn phù hợp với thực tế, do dự án ODA khi hoàn thành giúp cho việc đi lại thuận tiện hơn đồng nghĩa với thông tin liên lạc tốt hơn, việc tiếp cận các dịch vụ khám chữa bệnh, vui chơi giải trí, học tập và giao lƣu văn hóa của ngƣời dân tốt hơn; môi trƣờng sạch đẹp hơn và chất lƣợng khơng khí xung quanh nơi hộ dân sinh sống nâng lên, điện đƣợc cung cấp thƣờng xuyên hơn nên góp phần nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân. 3.95 4.24 4.12 3.97 4.05 4.19 3.91 4.23 3.94 3.7 3.8 3.9 4.0 4.1 4.2 4.3 Cung cấp nƣớc sạch Chất lƣợng khơng khí xung quanh Nƣớc thải và vệ sinh mơi trƣờng Điện cho sinh hoạt Chăm sóc y tế Điều kiện học tập Điều kiện sản xuất, kinh doanh Vui chơi, giải trí Thơng tin liên lạc

4.3.2.3. Tác động đến phúc lợi giữa các nhóm hộ gia đình

Bảng 4.8 cho thấy các chỉ tiêu về phúc lợi của 212 hộ gia đình, cụ thể:

Tài sản bình quân một hộ là 428,0 triệu đồng/hộ (độ lệch chu n 171,4 triệu đồng). Hộ có tài sản lớn nhất 964,0 triệu đồng; hộ có tài sản nhỏ nhất 102,0 triệu đồng.

Thu nhập bình quân một hộ là 147,2 triệu đồng/năm (độ lệch chu n là 74,3 triệu đồng). Hộ có thu nhập cao nhất là 330,0 triệu đồng/năm; hộ có thu nhập thấp nhất là 26,0 triệu đồng/năm.

Số ngày làm việc bình quân một hộ là 226,3 ngày/năm (độ lệch chu n là 88,1 ngày). Hộ có số ngày làm việc cao nhất là 356 ngày/năm; hộ có số ngày làm việc thấp nhất là 52 ngày/năm.

Bảng 4.8: Các chỉ tiêu phúc lợi của hộ gia đình

Chỉ tiêu Đvt Trung bình Độ lệch chu n Tối thiểu Tối đa Giá trị tài sản Triệu đồng 428,0 171,4 102,0 964,0 Thu nhập của hộ Triệu

đồng/năm 147,2 74,3 26,0

330,0

Số ngày làm việc Ngày 226,3 88,1 52,0 356,0 Sức khỏe 3,2 0,7 2,0 5,0 Số năm đi học Năm 10,8 3,4 1,0 16,0

Nguồn: Tổng hợp số liệu phỏng vấn hộ dân, năm 2015

Sức khỏe của các hộ bình quân là 3,2 (theo thang đo 1 là kém; 3 là bình thƣờng; 5 là tốt), chứng tỏ các hộ có sức khỏe bình thƣờng.

Số năm đi học bình quân là 10,8 năm (tƣơng đƣơng với cấp 3). Hộ có số năm đi học cao nhất là 16,0 năm; hộ có năm đi học thấp nhất là 1,0 năm.

Để đánh giá tác động của dự án ODA đến phúc lợi của hộ gia đình, căn cứ trên tần suất sử dụng các cơng trình hồn thành của hộ dân, nghiên cứu chia các hộ gia đình làm thành 3 nhóm: Nhóm 1 là nhóm có tần suất sử dụng cơng trình của dự án ODA là ít, đƣợc gọi là “nhóm ít sử dụng”; Nhóm 2 là nhóm có tần suất sử dụng

cơng trình là “trung bình”, gọi là “nhóm sử dụng trung bình”; Nhóm 3 là nhóm có tần suất sử dụng cơng trình là “nhiều” hoặc “rất nhiều”, gọi chung là “nhóm sử dụng nhiều”.

Sử dụng kiểm định sự khác biệt trung bình giữa 2 nhóm (t – test), bảng 4.9 cho thấy sự tƣơng quan giữa các chỉ tiêu phúc lợi hộ gia đình theo tần suất sử dụng cơng trình của dự án ODA. Kết quả kiểm định t – test với mức ý nghĩa kiểm định bằng 1% cho kết quả là thu nhập và tài sản của hộ gia đình tăng theo tần suất sử dụng cơng trình, cụ thể “nhóm ít sử dụng” có thu nhập và giá trị tài sản thấp hơn “nhóm sử dụng trung bình” và “nhóm sử dụng nhiều” nhƣng khơng có sự khác biệt về giá trị tài sản và thu nhập giữa “nhóm sử dụng trung bình” và “nhóm sử dụng nhiều”. Điều này có nghĩa là tần suất sử dụng cơng trình càng nhiều thì khả năng hộ gia đình có thu nhập và giá trị tài sản càng cao.

Sức khỏe hầu nhƣ khơng có tƣơng quan với tần suất sử dụng cơng trình, điều này dễ hiểu vì sức khỏe của ngƣời dân chịu ảnh hƣởng bởi rất nhiều yếu tố nhƣ lối sống, điều kiện dinh dƣỡng, môi trƣờng sống. Số ngày làm việc hầu nhƣ khơng có tƣơng quan với tần suất sử dụng cơng trình vì số ngày làm việc thì phụ thuộc vào đặc thù ngành nghề.

Số năm đi học của “nhóm ít sử dụng” thấp hơn so với “nhóm sử dụng trung bình” và “nhóm sử dụng nhiều” ở mức ý nghĩa 1% và số năm đi học giữa “nhóm sử dụng trung bình” lại thấp hơn “nhóm sử dụng nhiều” ở mức ý nghĩa 1%. Có nghĩa là số năm đi học càng lớn thì hộ dân có tần suất khai thác, sử dụng dự án ODA càng nhiều.

Bảng 4.9: Tƣơng quan giữa các chỉ tiêu phúc lợi hộ gia đình theo tần suất sử dụng cơng trình

Chỉ tiêu Đvt Giá trị trung bình Giá trị kiểm định t-test giữa các nhóm Nhóm 1 (n = 46) Nhóm 2 (n = 34) Nhóm 3 (n =132) Nhóm 1 & nhóm 2 Nhóm 1 & nhóm 3 Nhóm 2 & nhóm 3 Giá trị tài sản Triệu đồng 327,2 431,9 462,1 ***-3,09 ***-4,94 -0,91 Thu nhập của hộ Triệu

đồng/năm 97,5 154,7

162,7 ***-5,14

***-5,21 -0,57 Số ngày làm việc Ngày 205,6 240,8 229,8 -1,87 -1,53 0,68 Sức khỏe 3,1 3,1 3,2 -0,33 -1,00 -0,48 Số năm đi học Năm 6,7 10,5 12,3 ***-6,37 ***-12,30 ***-3,88

Nguồn: Tổng hợp số liệu phỏng vấn hộ dân, năm 2015

Ghi chú: n là số quan sát trong mẫu điều tra

*** có ý nghĩa thống kê ở mức 1%; ** có ý nghĩa thống kê ở mức 5%;* có ý nghĩa thống kê ở mức 10%.

Nhóm 1: “nhóm ít sử dụng”

Nhóm 2: “nhóm sử dụng trung bình” Nhóm 3: “nhóm sử dụng nhiều

4.4. TÓM TẮT CHƢƠNG 4

Chƣơng 4 trình bày kết quả nghiên cứu thực trạng thu hút, sử dụng vốn ODA tại tỉnh Hậu Giang và kết quả phân tích tác động của vốn ODA đối với phúc lợi của ngƣời dân. Nhìn chung, tỷ lệ vốn ODA/GDP ngày càng tăng, cho thấy vai trò ngày càng quan trọng của vốn ODA đối với kinh tế - xã hội tỉnh Hậu Giang. Kết quả phân tích số liệu phỏng vấn 212 hộ dân tại địa bàn tỉnh Hậu Giang cho thấy đối với nhóm hộ gia đình có tần suất khai thác, sử dụng các dự án ODA càng nhiều thì phúc lợi của họ càng cao. Nhƣ vậy vốn ODA có tác động tích cực đến kinh tế, xã hội tỉnh Hậu Giang và phúc lợi của ngƣời dân.

Chƣơng 5. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH

Chƣơng này tổng hợp các kết quả sau khi nghiên cứu, bao gồm những kết quả quan trọng của đề tài nghiên cứu và đề xuất các giải pháp nhằm huy động và nâng cao tác động tích cực của nguồn vốn ODA đối với kinh tế, xã hội tỉnh Hậu Giang. Đồng thời cũng chỉ ra những hạn chế của đề tài, gợi ý các đề tài nghiên cứu mở rộng hoặc chuyên sâu hơn.

5.1. KẾT LUẬN

5.1.1. Thu hút và sử dụng vốn

Nguồn vốn ODA của tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2005 – 2014 còn ở mức khiêm tốn, chỉ chiếm 11,5% của vùng ĐBSCL và 0,56% so với cả nƣớc. Tỷ lệ vốn giải ngân trên vốn thực hiện đạt 81,4% nhƣng tỷ lệ giải ngân chỉ đạt 29,2% so tổng vốn ODA ký kết. Vốn ODA tỉnh Hậu Giang đƣợc đầu tƣ vào những lĩnh vực có ảnh hƣởng lớn đến phát triển kinh tế, xã hội và nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân nhƣ lĩnh vực nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng, giao thông, giáo dục, y tế, cải cách hành chính, xóa đói giảm nghèo, điện.

Tuy nhiên, công tác thu hút và sử dụng vốn ODA tại tỉnh Hậu Giang chƣa tƣơng xứng với tiềm năng và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh thể hiện ở những hạn chế và bất cập của Hậu Giang nhƣ chƣa chủ động trong công tác vận động và thu hút vốn ODA; chậm cụ thể hố chủ trƣơng, chính sách và định hƣớng thu hút và sử dụng ODA; Công tác chu n bị và xây dựng các chƣơng trình, dự án ODA cịn nhiều bất cập; Cơng tác tổ chức quản lý các chƣơng trình, dự án ODA còn yếu.

5.1.2. Tác động đối với kinh tế xã hội tỉnh

Ảnh hƣởng của vốn ODA đối với tăng trƣởng kinh tế của Hậu Giang ngày càng lớn thể hiện ở tỷ lệ vốn ODA/GDP ngày càng lớn. Vốn ODA có vai trị quan trọng trong việc thúc đ y nền kinh tế phát triển do vốn ODA luôn đƣợc đầu tƣ và

các lĩnh vực tiên phong, tạo tiền đề, cơ sở cho hoạt động đầu tƣ phát triển khác đƣợc tiến hành, góp phần quan trọng trong việc thu hút vốn đầu tƣ vào địa bàn tỉnh Hậu Giang, làm cho nền kinh tế phát triển, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tích cực.

Vốn ODA đã góp phần đáng kể phát triển lƣới điện nông thôn, cấp nƣớc sinh hoạt, phát triển nông thơn tổng hợp kết hợp xóa đói, giảm nghèo, phát triển cơ sở hạ tầng quy mô nhỏ. Hệ thống đƣờng bộ, đƣờng thuỷ nội địa đã có những bƣớc phát triển rõ rệt. Trong lĩnh vực y tế, vốn ODA đã đƣợc sử dụng để tăng cƣờng cơ sở vật chất và kỹ thuật cho công tác khám và chữa bệnh, đào tạo cán bộ y tế; hỗ trợ xây dựng chính sách và nâng cao năng lực quản lý ngành. Vốn ODA đƣợc sử dụng để hỗ trợ quản lý nguồn nƣớc, cấp nƣớc và thoát nƣớc, xử lý nƣớc thải, rác thải ở đô thị và các vùng dân cƣ tập trung đã góp phần cải thiện vệ sinh, mơi trƣờng, cảnh quan đơ thị từ đó thúc đ y kinh tế, xã hội tỉnh Hậu Giang ngày càng phát triển.

5.1.3. Tác động đối với phúc lợi hộ gia đình

Kết quả khảo sát 212 hộ dân tại thành phố Vị Thanh, huyện Châu Thành, huyện Phụng Hiệp trực thuộc tỉnh Hậu Giang cho thấy các dự án ODA này có tác động làm tăng thêm đáng kể số lƣợng nguồn thu nhập và tổng thu nhập của hộ; giảm thiểu chi phí và thời gian đi lại. Ngồi ra, dự án ODA khi hoàn thành giúp cho việc thông tin liên lạc tốt hơn, việc tiếp cận các dịch vụ khám chữa bệnh, vui chơi giải trí, học tập và giao lƣu văn hóa của ngƣời dân tốt hơn; môi trƣờng sạch đẹp hơn và chất lƣợng khơng khí xung quanh nơi hộ dân sinh sống nâng lên, điện đƣợc cung cấp thƣờng xuyên hơn nên góp phần nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân

Kết quả kiểm định t – test tại mức ý nghĩa bằng 1% cho kết quả là thu nhập và tài sản của hộ gia đình tăng theo tần suất sử dụng cơng trình, có nghĩa là tần suất sử dụng cơng trình càng nhiều thì khả năng hộ gia đình có thu nhập và giá trị tài sản càng cao. Ngồi ra, số năm đi học càng lớn thì hộ dân có tần suất khai thác, sử dụng dự án ODA càng nhiều qua đó làm tăng phúc lợi cho hộ dân.

5.2. KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH

5.2.1. Nhóm các giải pháp về tăng cƣờng năng lực vận động thu hút, quản lý và sử dụng ODA sử dụng ODA

Xây dựng và thực hiện kế hoạch ngắn hạn, kế hoạch trung hạn về tăng cƣờng năng lực vận động thu hút, quản lý và sử dụng ODA theo hƣớng chuyên nghiệp và bền vững.

Tổ chức đào tạo cơ bản về chính sách, thể chế, quy trình, thủ tục và nghiệp vụ quản lý, sử dụng ODA cho đội ngũ cán bộ quản lý dự án ở các ngành, các cấp nhằm Nâng cao trình độ hiểu biết của lãnh đạo và cán bộ quản lý và thực hiện các dự án ODA ở các ngành, các cấp về chính sách, quy trình và thủ tục ODA của Việt Nam cũng nhƣ của nhà tài trợ.

Tỉnh Hậu Giang cần xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với các bộ, ngành ở trung ƣơng liên quan công tác đối ngoại, kinh tế đối ngoại (Văn phịng Chính phủ, Vụ Kinh tế đối ngoại thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ – cơ quan đầu mối của Chính phủ về ODA và vay ƣu đãi, một số cơ quan quản lý nhà nƣớc về viện trợ phát triển nhƣ Vụ Tài chính đối ngoại thuộc Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Văn phịng Chính phủ. Thơng qua mối quan hệ với các cơ quan này, tỉnh tiếp cận đƣợc các thơng tin chính xác về chính sách, thể chế quản lý và sử dụng viện trợ phát triển của Chính phủ và của nhà tài trợ về nguồn vốn ODA và vay ƣu đãi làm cơ sở tăng cƣờng vận động thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA; thúc đ y tiến trình xem xét các đề xuất chƣơng trình và dự án mới, cũng nhƣ xử lý những khó khăn vƣớng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện.

Tăng cƣờng năng lực cho các Ban quản lý dự án theo hƣớng chuyên nghiệp và ổn định nhân sự. Tổ chức hội thảo, hội nghị với các tổ chức tài trợ, giới thiệu nhu cầu sử dụng nguồn vốn ODA của tỉnh trên mạng Internet, trên các phƣơng tiện thông tin khác nhƣ giới thiệu trên sách, tạp chí, ấn ph m để kêu gọi sự quan tâm giúp đỡ của các cơ quan Trung ƣơng, cũng nhƣ các nhà tài trợ.

5.2.2. Nhóm giải pháp cải thiện tiến độ các dự án và thúc đẩy giải ngân

Để cải thiện và nâng cao tốc độ giải ngân phải quan tâm đến chất lƣợng đầu vào của nguồn vốn ODA; phải lựa chọn các dự án phù hợp. Để tăng cƣờng chất lƣợng đầu vào của các chƣơng trình, dự án ODA công tác chu n bị, th m định và phê duyệt dự án cần đƣợc tổ chức chặt chẽ, đúng quy trình và đảm bảo chất lƣợng trên cơ sở phát triển quan hệ đối tác.

Các cơ quan quản lý nhà nƣớc về ODA phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chủ quản, chủ dự án và nhà tài trợ tổ chức kiểm điểm định kỳ công tác chu n bị và thực hiện dự án, đƣa ra giải pháp đ y nhanh tiến độ ký kết và nâng cao tỷ lệ giải ngân.

Các cơ quan chủ quản tăng cƣờng công tác chỉ đạo và hỗ trợ các chủ dự án giải quyết kịp thời khó khăn vƣớng mắc của các dự án ODA. Ban quản lý các chƣơng trình, dự án ODA của tỉnh tập trung xử lý dứt điểm những khó khăn, vƣớng mắc của các chƣơng trình, dự án hiện đang thực hiện trên địa bàn tỉnh để đảm bảo giải ngân hết vốn của các dự án và tiến độ thực hiện đã đề ra.

Hàng tháng tiến hành họp giao ban dự án do Trƣởng Ban quản lý các chƣơng trình, dự án ODA của tỉnh chủ trì đối với các dự án có sự chậm trễ tiến độ, mức giải ngân vốn ODA và vốn đối ứng thấp so với kế hoạch đề ra.

Cải tiến các thủ tục hành chính liên quan tới giải ngân và thanh quyết tốn các chƣơng trình, dự án. Đối ứng vốn kịp thời cho các chƣơng trình, dự án sử dụng vốn ODA là phần vốn trong nƣớc tham gia trong từng chƣơng trình, dự án ODA.

5.2.3. Nhóm giải pháp tăng cƣờng khai thác, sử dụng bền vững dự án ODA để nâng cao phúc lợi cho ngƣời dân nâng cao phúc lợi cho ngƣời dân

Kết quả nghiên cứu cho thấy tần suất sử dụng các dự án ODA tỷ lệ thuận với tài sản và thu nhập của ngƣời dân. Do vậy, cần quan tâm tạo điều kiện cho ngƣời dân đƣợc tiếp cận, sử dụng với tần suất lớn đối với các dự án sử dụng vốn ODA. Muồn nhƣ vậy, cần tăng cƣờng tuyên truyền đầy đủ lợi ích của dự án, cách thức khai thác sử dụng, và đối tƣợng đƣợc hƣởng lợi từ dự án ODA để ngƣời dân biết và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đối với tăng trưởng kinh tế và phúc lợi của người dân tỉnh hậu giang giai đoạn 2004 2014 (Trang 80 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)