Đối với Chính phủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế vĩ mô lên tỷ giá hối đoái tại việt nam (Trang 70 - 129)

1.1.2 .Phân loại tỷ giá hối đoái

3.2. Các giải pháp hỗ trợ

3.2.2. Đối với Chính phủ

Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, tỷ lệ mậu dịch và chi tiêu chính phủ có tác động khơng rõ ràng đến tỷ giá hối đối thực đa phương, nhưng trong từ thời kỳ nhất định thì tỷ lệ mậu dịch hay chi tiêu chính phủ vẫn tác động đồng biến hoặc nghịch biến với tỷ giá hối đoái thực đa phương.

Trong những năm 2000-2015, hầu như Việt Nam đều nằm trong tình trạng nhập siêu, để tăng tỷ lệ mậu dịch thì cần phải:

- Linh hoạt trong điều hành thuế suất thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu theo hướng hỗ trợ cho sản xuất hàng trong nước và xuất khẩu.

- Thúc đẩy ký kết các hiệp định với các quốc gia, khu vực trên thế giới, mở rộng thị trường xuất khẩu của Việt Nam.

- Hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp xuất khẩu đầu tư trang thiết bị, cơng nghệ máy móc nhằm tăng chất lượng sản phẩm hàng hóa tăng tính cạnh tranh trên thị trường.

- Phát triển sản xuất các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, thay thế hàng nhập khẩu

Ngồi ra, những năm gần đây chi tiêu chính phủ tập trung vào các doanh nghiệp nhà nước, nhất là các tập đoàn kinh tế. Các doanh nghiệp này chủ yếu là đầu tư đa ngành, vào lĩnh vực bất động sản và chứng khoán làm cho mặt bằng giá chung của nền kinh tế tăng mạnh, áp lực lên tỷ giá hối đoái. Để giảm sức ép lên mặt bằng giá chung của nên kinh tế thì cần phải hạn chế đầu tư cho khu vực kinh tế nhà nước và cùng với đó là thực hiện hiệu quả quá trình tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước.

Cùng với quá trình tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước là quá trình tái cấu trúc đầu tư cơng liên quan đến yếu tố chi tiêu chính phủ. Nếu các q trình này phát huy hiệu quả sẽ tự động làm giảm tỷ giá thực trong dài hạn và do đó làm tăng sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trường thế giới.

Thực hiện cơ cấu chi ngân sách nhà nước vững chắc theo hướng điều chỉnh giảm dần tỷ trọng chi thường xuyên, tăng dần tỷ trọng chi đầu tư phát triển với lộ trình phù hợp, kết hợp với điều chỉnh chính sách phát triển kinh tế - xã hội. Phân bổ tập trung, sử dụng hiệu quả, ưu tiên đầu tư kết cấu hạ tầng trọng điểm của đất nước. Nâng cao vai trò định hướng của nguồn lực tài chính nhà nước trong phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời thu hút mạnh mẽ sự tham gia đầu tư của khu vực tư nhân để tăng nguồn lực đầu tư toàn xã hội.

KẾT LUẬN

Các nghiên cứu trước đây về mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái thực và các nhân tố kinh tế vĩ mô hầu như chỉ tập trung vào mối quan hệ tuyến tính. Các kết quả thu được từ các nghiên cứu này vẫn còn thiếu sức thuyết phục, khi mà những bằng chứng thực tế đã cho thấy mức độ tác động và chiều hướng tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mơ đến tỷ giá hối đối thực đa phương dường như thay đổi theo thời gian chứ không phải là một hằng số như trong các mơ hình tuyến tính.

Thực ra, khơng có học thuyết kinh tế nào đảm bảo rằng mối quan hệ giữa các biến kinh tế phải là tuyến tính. Với việc bỏ qua các trường hợp phi tuyến tính có thể dẫn đến các kết luận sai lệch rằng khơng có đồng liên kết tồn tại giữa tỷ giá hối đoái và các nhân tố kinh tế vĩ mơ. Do đó, bài nghiên cứu tập trung tìm hiểu và phân tích mối quan hệ phi tuyến tiềm năng giữa tỷ giá hối đoái thực và các nhân tố kinh tế vĩ mô tại Việt Nam hy vọng đem đến những thảo luận hữu ích trong việc nghiên cứu, phân tích và đánh giá mối quan hệ phi tuyến.

Bằng việc sử dụng dữ liệu theo quý trong giai đoạn 2000 – 2015 kết hợp với các phương pháp thực nghiệm như kiểm định tính dừng, thuật tốn chuyển đổi ACE và kiểm định đồng liên kết ARDL-Bounds Tests đã cho thấy bằng chứng về mối quan hệ phi tuyến giữa tỷ giá hối đoái thực và các nhân tố kinh tế vĩ mô tại Việt Nam. Điều này hàm ý cho các nhà hoạch định chính sách rằng cần phải rất thận trọng khi điều chỉnh tỷ giá hối đoái, phải cân nhắc tới mọi động thái, mọi nhân tố kinh tế tác động để có thể đạt được mục tiêu hiệu quả trên tổng thể toàn bộ nền kinh tế.

Mặc dù có nhiều cố gắng để hoàn thành luận văn, nhưng do thời gian nghiên cứu, kinh nghiệm thực tế và do năng lực có hạn nên nghiên cứu này cịn một số hạn chế như sau:

Tuy chưa thể đưa ra được các phân tích về mức độ và chiều hướng tác động rõ ràng của các nhân tố kinh tế vĩ mơ đến tỷ giá hối đối thực, nhưng với việc chứng minh được mối quan hệ phi tuyến giữa chúng có thể mở ra một hướng phân tích tập trung vào mối quan hệ phi tuyến khi nghiên cứu về tỷ giá hối đoái thực tại Việt Nam.

Nguồn dữ liệu được lấy từ các website có độ tin cậy cao như IMF, WB, Tổng cục thống kê tuy nhiên do sự hạn chế về mặt số liệu được cơng bố dó đó tác giả đã chuyển đổi dữ liệu từ năm sang quý sử dụng phương pháp nội suy tuyến tính để có được một chuỗi thời gian đầy đủ. Kết quả nghiên cứu hứa hẹn sẽ có nhiều kết quả hơn nếu thu thập đủ và đúng những số liệu này.

Thực tế và lý thuyết cũng đã cho thấy rằng sự biến động của tỷ giá hối đoái là do tác động từ nhiều nhân tố kinh tế cả trực tiếp và gián tiếp. Do đó việc xác định các nhân tố kinh tế là việc vơ cùng quan trọng và cịn tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế của từng quốc gia để lựa chọn ra các nhân tố. Tác giả chỉ dựa trên lý thuyết nghiên cứu trước đây để lựa chọn ra 5 nhân tố kinh tế vĩ mơ, mặc dù cịn rất nhiều các nhân tố khác và đây là một hướng mở rộng nghiên cứu cho đề tài.

Do hạn chế về khả năng và thời gian nghiên cứu, bài nghiên cứu không tránh khỏi nhiều khiếm khuyết, rất mong nhận được sự góp ý của Q Thầy/Cơ giáo, để luận văn được hồn thiện hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt

1. Trần Ngọc Thơ và Nguyễn Ngọc Định, 2011. Tài chính quốc tế. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

2. Nguyễn HữuTuấn ,2011. Phân tích tác động của các biến số vĩ mô đến cán cân thương mại củaViệt Nam. Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 62, tháng 5/2011

3. Hạ Thị Thiều Dao và Phạm Thị Bình Minh, 2011. Chênh lệch tỷ giá hối đoái thực đa phương và tỷ giá hối đoái thực đa phương cân bằng của Việt Nam.

4. Phan Thanh Hoàn và Nguyễn Đăng Hào, 2007. Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại Việt Nam thời kỳ 1995 – 2004.

5. Vũ Quốc Huy, Nguyễn Thị Thu Hằng và Vũ Phạm Hải Đăng, 2011. Tỷ giá hối đoái giai đoạn 2000-2011: Mức độ sai lệch và tác động đối với xuất khẩu.

Tài liệu Tiếng Anh

1. Balassa, B. (1964). The purchasing power parity: A reappraisal. Journal of Political Economy, 72(6), 584-596

2. Breiman, L., Friedman, J.H., 1985. Estimating optimal transformations for multiple regression and correlation. Journal of the American Statistical Association 80 (391). 580–598.

3. Baek, E. and W.Brock (1992) A General Test for Nonlinear Granger Causality: Bivariate model, Working paper, Iowa State University and University of Wisconsin, Madison.

4. Connolly, M., and Devereux, J. (1995). The equilibrium real exchange rate: Theory and Evidence for Latin America. In Stein, J. L., Allen, P. R. and Associates (eds). Fundamental determinants of exchange rates (pp. 154 – 181). NewYork: Oxford University Press.

5. Clark, P.B., Macdonald, R., 1998. Exchange Rates and Economic Fundamentals: A Methodological Comparison of BEERs and FEERs. IMF Working Paper 98/67.

6. Chinn, M.D., 1991. Some linear and non-linear thoughts on exchange rates. Journal of International Money and Finance 10, 214–230

7. Chinn, M.D., Johnson, L., 1997. Real Exchange Rate Levels, Productivity and Demand Shocks: Evidence from a Panel of 14 Countries. IMF Working Paper 66.

8. Edwards, S. (1988). Exchange rate misalignment in Developing countries. World Bank Occasional papers, New Series, Published for the World Bank by the Johns Hopkins University Press.

9. Edwards, S., and Wijnbergen, S. V. (1987). Tariff, the real exchange rate and the terms of trade. Oxford Economics papers 39, 458-564.

10. Elbadawi, I. A. (1994). Estimating long-run equilibrium real exchange rates.

11. Johansen, S., 1995. Likelihood-based Inference in Cointegrated Vector Autoregressive Models. Oxford University Press, Oxford

12. Frenkel, J., Razin, A. and Yuen, C. (1996). Fiscal policies and growth in 13. Granger, C.W.J., Hallman, J.J., 1991. Long-memory series with attractors. Oxford Bulletin of Economics and Statistics 53, 11–26

14. MacKinnon, J.G., 1996. Numerical distribution functions for unit root and cointegration tests. Journal of Applied Econometrics 11, 601–618

15. Montiel, P.J., 1999. The long-run equilibrium real exchange rate: conceptual issues and empirical research. In: Hinkle, L., Montiel, P.J. (Eds.), Exchange Rate Misalignment: Concepts and Measurement for Developing Countries, A World Bank.

16. Pesaran, M. H. and Y. Shin, 1999. An autoregressive distributed lag modelling approach to cointegration analysis. Chapter 11 in S. Strom (ed.), Econometrics and Economic Theory in the 20th Century: The Ragnar Frisch Centennial Symposium. Cambridge University Press, Cambridge

17. Wang, D.L., Murphy, M., 2004. Estimating optimal transformations for multiple regression using the ACE algorithm. Journal of Data Science 2, 329–346

18. Williamson, J. (Ed.). Estimating equilibrium exchange rates (pp. 93-133). Washington, DC: Institute for International Economics.

19. Yue Ma, Y., Kanas, A., 2000. Testing for a nonlinear relationship among fundamentals and exchange rates in the ERM. Journal of International Money and Finance 19, 135–152.

20. Xiaolei Tang và Jizhong Zhou, 2012. Nonlinear Relationship between the Real Exchange Rate and Economic Fundamentals Evidence from China and Korea. Journal of International Money and Finance, 32: 304–323

Website tra cứu dữ liệu:

Bloomberg: http://www.bloomberg.com/ IMF: http://www.imf.org/external/data.htm Bộ Tài chính: http://www.mof.gov.vn Tradingeconomics: http://www.tradingeconomics.com/ Tổng cục Thống kê: http://www.gso.gov.vn Vietstock: http://finance.vietstock.vn/du-lieu-vi-mo/Default.htm WB: http://data.worldbank.org/

PHỤ LỤC 1 (Dữ liệu gốc)

Time neer reer prod tot gexp open NFA

2000Q1 0 0 -3.94479 -0.14747 -0.75787 0.878295 -0.41818 2000Q2 -0.00903 0.005457 -3.9221 -0.18605 -0.73154 0.868273 -0.34551 2000Q3 -0.01628 0.015209 -3.90054 -0.06092 -0.74142 0.907619 -0.28211 2000Q4 -0.01728 0.012505 -3.88002 -0.18229 -0.82009 0.936648 -0.25412 2001Q1 -0.03014 -0.00138 -3.85225 -0.03358 -0.80668 0.916173 -0.24071 2001Q2 -0.04958 -0.009 -3.82335 -0.10187 -0.81518 0.944994 -0.21941 2001Q3 -0.04075 -0.00103 -3.79411 -0.00262 -0.8376 0.960221 -0.16503 2001Q4 -0.02145 0.011182 -3.76453 -0.3144 -0.84145 0.977709 -0.27598 2002Q1 -0.02431 -0.01835 -3.77417 -0.18924 -0.85347 0.992158 -0.23561 2002Q2 0.00479 0.010299 -3.76091 -0.2139 -0.85425 1.074948 -0.21583 2002Q3 0.036941 0.040013 -3.74787 -0.11364 -0.86638 1.151045 -0.23623 2002Q4 0.031643 0.029831 -3.73505 -0.23525 -0.84412 1.222037 -0.27222 2003Q1 0.056303 0.038523 -3.74431 -0.12337 -0.84146 1.303508 -0.26659 2003Q2 0.066856 0.047318 -3.73541 -0.25071 -0.85764 1.28449 -0.32196 2003Q3 0.076514 0.062342 -3.7269 -0.17416 -0.83268 1.236655 -0.32677 2003Q4 0.108349 0.094851 -3.71875 -0.27239 -0.82093 1.253859 -0.34104 2004Q1 0.127135 0.082797 -3.66041 -0.10856 -0.77493 1.216534 -0.40127 2004Q2 0.116998 0.050439 -3.65182 -0.17626 -0.78136 1.205428 -0.43303 2004Q3 0.116623 0.03526 -3.64371 -0.12826 -0.79035 1.2695 -0.40176 2004Q4 0.142561 0.058351 -3.63606 -0.26192 -0.83153 1.210082 -0.48741 2005Q1 0.158266 0.045318 -3.59241 -0.14968 -0.92552 1.145922 -0.59491 2005Q2 0.15 0.021735 -3.56957 -0.2203 -0.93519 1.126203 -0.54513 2005Q3 0.142698 0.006753 -3.54781 -0.01953 -0.9436 1.184863 -0.52042 2005Q4 0.133462 -0.01383 -3.52706 -0.11048 -0.95721 1.158891 -0.40353

2006Q1 0.151354 -0.019 -3.5294 0.039825 -0.93249 1.134366 -0.36572 2006Q2 0.169853 -0.00421 -3.50803 -0.15592 -0.91855 1.198094 -0.33306 2006Q3 0.174175 -0.0083 -3.48759 -0.11481 -0.92725 1.198876 -0.35909 2006Q4 0.185967 -0.00697 -3.468 -0.15833 -0.90314 1.194171 -0.30447 2007Q1 0.18952 -0.02726 -3.41017 -0.16645 -0.9082 1.232243 -0.13345 2007Q2 0.202012 -0.02472 -3.3935 -0.23165 -0.8971 1.245945 -0.07769 2007Q3 0.2211 -0.01871 -3.37774 -0.26455 -0.89116 1.290322 -0.09873 2007Q4 0.239682 -0.01942 -3.36279 -0.30426 -0.88128 1.355013 -0.17565 2008Q1 0.259839 -0.06522 -3.30407 -0.46371 -0.89745 1.457792 -0.18573 2008Q2 0.272717 -0.12425 -3.25703 -0.28355 -0.88883 1.349117 -0.44664 2008Q3 0.278884 -0.15834 -3.21327 -0.06245 -0.89733 1.253924 -0.41846 2008Q4 0.243325 -0.2016 -3.17243 -0.16488 -0.93433 1.154987 -0.58999 2009Q1 0.263948 -0.1903 -3.08093 0.064455 -0.94829 1.454406 -0.391 2009Q2 0.277948 -0.18137 -3.05934 -0.28127 -0.95173 1.418235 -0.5635 2009Q3 0.299422 -0.16469 -3.03791 -0.29977 -0.94693 1.42648 -0.72809 2009Q4 0.346798 -0.13198 -3.01661 -0.34705 -0.92578 1.461039 -0.73943 2010Q1 0.390491 -0.11583 -3.00136 -0.20247 -0.90061 1.420214 -0.87129 2010Q2 0.401593 -0.11655 -3.00577 -0.15851 -0.89534 1.422355 -0.79437 2010Q3 0.429029 -0.09504 -3.01 -0.12743 -0.89141 1.443946 -0.84584 2010Q4 0.467698 -0.08585 -3.01405 -0.1951 -0.89733 1.494016 -0.86915 2011Q1 0.527487 -0.06916 -2.98544 -0.13563 -0.89702 1.472452 -1.03864 2011Q2 0.577936 -0.08195 -2.96961 -0.11517 -0.90219 1.421877 -1.01803 2011Q3 0.586168 -0.10156 -2.95466 -0.01992 -0.90786 1.484293 -0.96394 2011Q4 0.58032 -0.12116 -2.94052 -0.04958 -0.91237 1.452259 -0.95552 2012Q1 0.582364 -0.13564 -2.91087 0.078206 -0.90985 1.474384 -0.95069 2012Q2 0.574411 -0.1473 -2.88518 -0.00253 -0.90125 1.479797 -0.84882 2012Q3 0.579076 -0.14875 -2.86048 0.045153 -0.91324 1.517657 -0.77802 2012Q4 0.585885 -0.16678 -2.8367 0.028076 -0.90128 1.502941 -0.71348

2013Q1 0.563795 -0.19606 -2.77891 0.054273 -0.87787 1.429773 -0.68804 2013Q2 0.550339 -0.212 -2.75527 -0.0171 -0.87148 1.436051 -0.68351 2013Q3 0.555524 -0.21374 -2.73207 0.061905 -0.87477 1.43839 -0.69915 2013Q4 0.56427 -0.21879 -2.70929 0.043737 -0.87234 1.473342 -0.64811 2014Q1 0.557201 -0.23068 -2.70399 0.085507 -1.02735 1.564827 -0.43853 2014Q2 0.56581 -0.2181 -2.69037 0.020016 -1.02275 1.581909 -0.38811 2014Q3 0.569726 -0.21944 -2.67705 0.017558 -1.02593 1.532001 -0.41474 2014Q4 0.535767 -0.25577 -2.66403 -0.04024 -1.01349 1.528164 -0.52102 2015Q1 0.55219 -0.22612 -2.60734 -0.07562 -1.02444 1.545223 -0.63222 2015Q2 0.554757 -0.22556 -2.59466 -0.09733 -1.03432 1.572737 -0.71225 2015Q3 0.538608 -0.24113 -2.58201 -0.07605 -1.04923 1.534793 -0.74023 2015Q4 0.53246 -0.24857 -2.56938 -0.09411 -1.06508 1.487276 -0.83555

PHỤ LỤC 2

(Kiểm định tính dừng dữ liệu gốc) 1. REER dừng ở bậc 1

Null Hypothesis: D(REER) has a unit root Exogenous: Constant

Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=10) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -5.486070 0.0000 Test critical

values: 1% level -3.540198

5% level -2.909206 10% level -2.592215 *MacKinnon (1996) one-sided p-values.

2. GEXP dừng ở bậc 1

Null Hypothesis: D(GEXP) has a unit root Exogenous: Constant

Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=10) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -7.272332 0.0000 Test critical values: 1% level -3.540198

5% level -2.909206 10% level -2.592215 *MacKinnon (1996) one-sided p-values.

3. NFA dừng ở bậc 1

Exogenous: Constant

Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=10) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -7.239321 0.0000 Test critical

values: 1% level -3.540198

5% level -2.909206 10% level -2.592215 *MacKinnon (1996) one-sided p-values.

4. OPEN dừng ở bậc 1

Null Hypothesis: D(OPEN) has a unit root Exogenous: Constant

Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=10) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -8.190898 0.0000 Test critical

values: 1% level -3.540198

5% level -2.909206 10% level -2.592215 *MacKinnon (1996) one-sided p-values.

5. PROD dừng ở bậc 1

Null Hypothesis: D(PROD) has a unit root Exogenous: Constant

t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -6.149009 0.0000 Test critical

values: 1% level -3.540198

5% level -2.909206 10% level -2.592215 *MacKinnon (1996) one-sided p-values.

6. TOT dừng ở bậc 0 và bậc 1

Null Hypothesis: TOT has a unit root Exogenous: Constant

Lag Length: 2 (Automatic based on SIC, MAXLAG=10) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -3.035926 0.0371 Test critical

values: 1% level -3.542097

5% level -2.910019 10% level -2.592645 *MacKinnon (1996) one-sided p-values.

Null Hypothesis: D(TOT) has a unit root Exogenous: Constant

t-Statistic Prob.*

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế vĩ mô lên tỷ giá hối đoái tại việt nam (Trang 70 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)