Nguồn thu ngân sách nội địa trên địa bàn tỉnh Nghệ An

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá về tình hình cân đối ngân sách tỉnh nghệ an giai đoạn 2005 2014 (Trang 25 - 31)

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU

6. Cấu trúc luận văn

3.3. Đánh giá về tình hình thu ngân sách Nghệ An giai đoạn 2005-2014

3.3.2 Nguồn thu ngân sách nội địa trên địa bàn tỉnh Nghệ An

Trong phần dưới này sẽ tập trung về cơ cấu thu ngân sách nội địa với sự phân loại theo thành phần kinh tế và theo sắc thuế.

3.3.2.1 Cơ cấu nguồn thu nội địa theo sắc thuế

Hình 3. 7 Nguồn thu nội địa theo sắc thuế Nguồn thu ngân sách nội địa Nguồn thu ngân sách nội địa

0 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000 3,000,000 3,500,000 4,000,000 2,005 2,006 2,007 2,008 2,009 2,010 2,011 2,012 2,013 2,014 A xi s Ti tl e

T ổng thu nội địa theo sắc thuế Thuế GTGT

Thuế TNDN Thuế TTĐB Thuế Tài nguyên Thuế môn bài

Thuế sử dụng đất nông nghiệp Thuế thu nhập cá nhân Lệ phí trước bạ Thu xổ số kiến thiết Thuế bảo vệ mơi trường Thu phí, lệ phí Thuế nhà đất

Thuế chuyển quyền sử dụng đất Thu tiền thuê đất, nước Thu tiền sử dụng đất Thu KHCB, tiền thuê nhà

Các khoản ghi thu, ghi chi và quản lý qua KBNN

Thu khác cân đối ngân sách Thu khác cân đối ngân sách xã Khác

Nguồn: Tác giả tính tốn từ số liệu Cục thuế Nghệ An, UBND tỉnh Nghệ An, Quyết toán NSNN năm 2005-2014

Trong giai đoạn 2005-2014, thu ngân sách nội địa mặc dù tăng trưởng nhưng kém ổn định. Tốc độ tăng trung bình hàng năm đạt 14%. Năm 2012, do ảnh hưởng của Nghị quyết 11 của Chính Phủ do đó tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế chậm lại (Tốc độ tăng GDP chỉ đạt 2,16%). Tốc độ tăng nguồn thu vì thế cũng giảm sút.

Hình 3.8 Cơ cấu thu ngân sách nội địa theo sắc thuế Thu ngân sách nội địa theo sắc thuế Thu ngân sách nội địa theo sắc thuế

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2,005 2,006 2,007 2,008 2,009 2,010 2,011 2,012 2,013 2,014 Khác

T hu khác cân đối ngân sách xã T hu khác cân đối ngân sách Các khoản ghi thu, ghi chi và quản lý qua KBNN

T hu KHCB, tiền thuê nhà T hu tiền sử dụng đất T hu tiền thuê đất, nước T huế chuyển quyền sử dụng đất T huế nhà đất

T hu phí, lệ phí T huế bảo vệ mơi trường T hu xổ số kiến thiết Lệ phí trước bạ T huế thu nhập cá nhân T huế sử dụng đất nông nghiệp T huế môn bài

T huế T ài nguyên T huế T T ĐB T huế T NDN T huế GT GT

Nguồn: Tác giả tính tốn từ số liệu Cục thuế Nghệ An, UBND tỉnh Nghệ An, Quyết toán NSNN năm 2005-2014

Ba nguồn thu chiếm tỷ trọng lớn trong giai đoạn là: Thuế giá trị gia tăng; Các khoản ghi thu, ghi chi và quản lý qua kho bạc nhà nước; Thu tiền sử dụng đất.

Thuế giá trị gia tăng là nguồn thu lớn nhất trong thu nội địa của tỉnh. Trong giai đoạn 2005-2014, nguồn thu này có tỷ trọng với tỷ trọng 25%. Nguồn thu này tăng đều qua các năm.

Nguồn thu tỷ trọng chiếm thứ hai là thu tiền sử dụng đất. Đây chính là nguồn thu từ việc bán đất. Nguồn thu này tăng đỉnh điểm năm 2011 khi đạt. Sau đó giảm theo đà sụt giảm kinh tế của tỉnh. Là một nguồn thu khơng mang tính ổn định và bền vững trong trung và dài hạn.

Các khoản ghi thu, ghi chi và quản lý qua kho bạc nhà nước: là nguồn thu có tỷ trọng chiếm 19% trong nguồn thu nội địa và không ổn định trong cả giai đoạn 2005-2014. Đặc biệt từ năm 2012 có xu hướng tăng cao.

Nguồn thu thuế tiêu thụ đặc biệt có tốc độ tăng ổn định, chiếm tỷ trọng 7,5% trong giai đoạn 2005-2014. Khoản lệ phí trước bạ, phí và lệ phí chiếm tỷ trọng 7,5%.

Khoản thu thuế thu nhập cá nhân chỉ chiếm tỷ trọng 1,7% trong tổng nguồn thu. Mặc dù nguồn thu có xu hướng tăng lên trong những năm gần đây tuy nhiên tốc độ tăng chậm. Điều này cho thấy, mặc dù có sự cải thiện về cơng tác thu thuế đối với người có thu nhập cao, nhưng sự cải thiện cịn nhiều hạn chế.

Khi phân tích nguồn thu nội địa theo nhóm nguồn thu theo ba nhóm nguồn thu phân chia, thu đặc biệt và các khoản thu thường xuyên. Ta thấy trong giai đoạn 2005-2014, cơ cấu của 3 nhóm nguồn thu có nhiều biến động. Tuy nhiên, nguồn thu phân chia có tốc tăng tăng đều và chiếm tỷ cao trong nhất trong nhóm nguồn thu. Các nhóm nguồn thu thường xuyên cũng tăng đều. Nhóm nguồn thu đặc biệt sau giai đoạn tăng mạnh từ năm 2005-2011 thì giảm về quy mơ và số lượng. Nguyên nhân là chịu ảnh hưởng bởi tình hình kinh tế trong nước cũng như chính sách của quốc gia.

Hình 3.9 Thu ngân sách nội địa theo nhóm nguồn thu nhóm nguồn thu

Hình 3.10 Cơ cấu thu ngân sách nội địa nhóm nguồn thu nhóm nguồn thu

Nguồn: Tác giả tính tốn từ số liệu Cục thuế Nghệ An, UBND tỉnh Nghệ An, Quyết toán NSNN năm 2005-2014

Các khoản thu thường xuyên

Chiếm tỷ trọng lớn trong thu thường xuyên là khoản ghi thu, ghi chi qua kho bạc nhà nước. Là nguồn thu có tỷ trọng chiếm 19% trong nguồn thu nội địa và không ổn định trong cả

phương không lập và giao dự tốn, khi phát sinh nguồn thu do đó khơng được huy động phản ánh kịp thời vào NSNN mà gửi vào tài khoản tiền gửi mở tại Kho bạc Nhà nước, chờ khi phát sinh các khoản chi tương ứng, các cơ quan chuyên môn (Thuế, Kho bạc và Sở Tài chính) làm thủ tục để phản ánh thu, chi qua NSNN. Như thế đây là các khoản thu, chi phát sinh sau lưng nhà quản lý. Số thu nêu trên không những không được nộp kịp thời vào ngân sách mà số chi phát sinh ngồi ý chí chủ quan của nhà quản lý điều hành ngân sách. Tỉnh Nghệ An vì vậy có động lực lớn trong tạo nguồn thu. Tuy nhiên, xét theo khía cạnh quản lý thì nguồn thu này khơng bền vững.

Hình 3.11 Thu thường xuyên Hình 3.12 Cơ cấu thu thường xun

Nguồn: Tác giả tính tốn từ số liệu Cục thuế Nghệ An, UBND tỉnh Nghệ An, Quyết toán NSNN năm 2005-2014

Các khoản thu đặc biệt

Nguồn thu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong thu đặc biệt là nguồn thu từ bán quyền sử dụng đất. Đây là nguồn thu khơng bền vững bởi tài ngun có hạn. Trong khi đó việc định giá tài sản cịn nhiều bất cập dẫn đến thất thu ngân sách nhà nước. Sau thời gian tăng mạnh mẽ đến năm 2011, do ảnh hưởng chính sách thắt chặt chi tiêu cơng, nguồn thu từ bán quyền sử dụng đất sụt giảm lớn.

Hình 3.13 Thu đặc biệt Hình 3.14 Cơ cấu thu đặc biệt

Nguồn: Tác giả tính tốn từ số liệu Cục thuế Nghệ An, UBND tỉnh Nghệ An, Quyết toán NSNN năm 2005-2014

Các khoản thu phân chia

Nguồn thu chiếm tỷ trọng lớn nhất và có tốc độ tăng ổn định trong thu phân chia là thu từ thuế giá trị gia tăng. Đây là nguồn thu bền vững. Đồng thời qua biểu đồ ta cũng có thể thấy, nguồn thu từ thuế thu nhập cá nhân chiếm tỷ trọng rất thấp. Tỉnh Nghệ An có thể có dư địa để tăng nguồn thu.

Hình 3.15 Thu phân chia Hình 3.16 Cơ cấu thu phân chia

Nguồn: Tác giả tính tốn từ số liệu Cục thuế Nghệ An, UBND tỉnh Nghệ An, Quyết tốn NSNN năm 2005-2014

3.3.2.2 Cơ cấu ng̀n thu nội địa theo thành phần kinh tế

dịch vụ ngoài quốc doanh (cá nhân và hộ gia đình), doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp địa phương. Nguồn thu từ cơng thương nghiệp và dịch vụ ngồi quốc doanh có sự tăng trưởng mạnh mẽ nhất. Năm 2005, nguồn thu này bằng với nguồn thu doanh nghiệp trung ương, đến 2014, số thu đạt gần gấp 3 lần doanh nghiệp trung ương. Điều này cho thấy kinh tế tỉnh kinh doanh nhỏ lẻ, manh mún.

Nguồn thu từ doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng thấp nhất. Tuy nhiên nguồn thu này tăng đều trong các năm. Điều này cho thấy kinh tế tỉnh cũng đã có những bước thu hút các nhà đầu tư nước ngồi mặc dù cịn hạn chế về tỷ trọng lẫn .

Nguồn thu từ doanh nghiệp nhà nước địa phương có xu hướng từ năm 2012 do ảnh hưởng suy giảm kinh tế và Nghị quyết 11. Giai đoạn 2011-2014, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn. Số doanh nghiệp ngừng kinh doanh hàng năm lớn. Năm 2011: 665 doanh nghiệp; Năm 2012: 854 doanh nghiệp; Năm 2013: 1071 doanh nghiệp; 6 tháng đầu năm 2014: 421 doanh nghiệp. (UBND tỉnh Nghệ An, 2015).

Đến năm 2014 bắt đầu phục hồi. Mặt khác, Chính phủ đã ban hành và thực hiện các chính sách miễn, giảm, giãn, hoàn thuế để hỗ trợ doanh nghiệp nên cũng tác động làm giảm số thu. Đồng thời, nhu cầu chi tăng lên để thực hiện các chính sách an sinh xã hội.

Hình 3.17 Thu ngân sách nội địa theo thành phần kinh tế Thu ngân sách nội địa theo thành phần kinh tế. Thu ngân sách nội địa theo thành phần kinh tế.

0 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000 1,200,000 1,400,000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Triệu đồng

Doanh nghiệp trung ương

Doanh nghiệp địa phương

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi

Cơ cấu nguồn thu nội địa theo thành phần kinh tế 0% 20% 40% 60% 80% 100% 20052006 20072008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 CT N và dịch vụ NQD Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Doanh nghiệp địa phương Doanh nghiệp trung ương

Cơ cấu thành phần kinh tế địa phương

0% 20% 40% 60% 80% 100% 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Hộ gia đình và cá nhân Đầu tư nước ngồi Ngồi quốc doanh Quốc doanh

Hình 3.18 Thu phân chia Hình 3.19 Cơ cấu thu phân chia

Nguồn: Tác giả tính tốn từ số liệu Cục thuế Nghệ An, UBND tỉnh Nghệ An, Quyết toán NSNN năm 2005-2014

So sánh về cơ cấu nguồn thu ngân sách nội địa theo thành phần kinh tế và cơ cấu kinh tế địa phương cho thấy: Kinh tế tư nhân đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh. Tuy nhiên khu vực này dễ bị thương tổn bởi sự bất ổn kinh tế. Trong khi đó, mặc dù nhận được nhiều sự ưu ái trong đầu tư và phát triển. Tuy nhiên, doanh nghiệp quốc doanh đóng góp vào nền kinh tế của tỉnh cịn hạn chế và chưa tương xứng với vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá về tình hình cân đối ngân sách tỉnh nghệ an giai đoạn 2005 2014 (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)