Hàm ý cho nhà quản lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyển, hiệu quả hoạt động công ty và hạn chế tài chính bằng chứng thực nghiệm tại việt nam (Trang 63)

Nghiên cứu một lần nữa khẳng định tầm quan trọng của việc quản trị vốn luân chuyển đối trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các nhà quản trị tài chính nói riêng và Ban Giám đốc cơng ty nói chung cần dành sự quan tâm đúng

mức cho vấn đề này. Từ việc nhận thức tầm quan trọng của quản trị vốn luân chuyển mà xây dựng chiến lƣợc quản trị vốn luân chuyển hiệu quả nhất, đảm bảo cân bằng giữa lợi nhuận cơng ty và tính thanh khoản, giúp doanh nghiệp duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh của mình và tránh đƣợc những khó khăn tài chính do yếu tố bên trong cũng nhƣ bên ngoài tác động.

Kết quả của nghiên cứu chứng minh mối quan hệ phi tuyến giữa quản trị vốn luân chuyển và hiệu quả hoạt động cơng ty có tồn tại ở thực tế doanh nghiệp Việt Nam. Điều này hàm ý mỗi cơng ty có tồn tại một mức vốn tối ƣu, tại đó cân bằng lợi ích và chi phí đầu tƣ vào vốn luân chuyển và hiệu quả hoạt động công ty đạt tốt nhất. Càng xa mức vốn luân chuyển tối ƣu, hiệu quả hoạt động cơng ty càng giảm. Vì vậy, trong thực tế quản trị tài chính tại cơng ty mình, các nhà quản lý cần xác định mức vốn luân chuyển tối ƣu của công ty, từ đó xây dựng chiếc lƣợc quản trị hiệu quả nguồn vốn này. Xác định mức đầu tƣ cụ thể bao nhiêu cho tiền mặt, hàng tồn kho, khoản phải thu khách hàng và khoản phải trả nhà cung cấp…và để duy trì mức đầu tƣ nhƣ vậy thì cơng ty có thể huy động đƣợc từ những nguồn nào. Mục tiêu là tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn khi đầu tƣ vào vốn luân chuyển nhƣng vẫn đảm bảo hoạt động kinh doanh của công ty thông suốt và hiệu quả.

Việc xác định mức vốn luân chuyển tối ƣu trong thực tế là không hề đơn giản, tuy nhiên các nhà quản trị tài chính cần làm quen dần với các công cụ hỗ trợ để xác định mức tối ƣu này. Nhƣ trong mơ hình nghiên cứu đƣợc đề xuất ở trên, mức vốn luân chuyển tối ƣu đƣợc xác định tại điểm -β1/2β2 đối với công ty không bị hạn chế

tài chính và tại điểm -(β1 +δ1)/2(β2 +δ2) trong trƣờng hợp ngƣợc lại. Việc thƣờng xuyên đánh giá và duy trì mức vốn luân chuyển tối ƣu này giúp nâng cao hiệu quả hoạt động công ty đồng thời hạn chế những khó khăn tài chính phải đối mặt. Để tăng tính hiệu quả trong các chính sách quản trị vốn luân chuyển, nhà quản trị có thể vận dụng mơ hình tính tốn khoa học đồng thời kết hợp với những kinh nghiệm tích lũy từ thực tiễn quản lý.

Một vấn đề khác không kém phần quan trọng là việc đánh giá xem doanh nghiệp của mình có đang bị hạn chế tài chính hay khơng? Nhà quản trị tài chính có thể dựa vào một số cách phân loại công ty bị hạn chế tài chính đƣợc đề cập trong nghiên cứu này. Mức vốn luân chuyển tối ƣu khá nhạy cảm với những hạn chế tài chính của cơng ty. Thay vì phụ thuộc nguồn tài trợ bên ngoài cho đầu tƣ vào vốn luân chuyển, công ty nên sử dụng hiệu quả và linh hoạt nguồn vốn nội bộ.

Trong quản trị vốn luân chuyển có những vấn đề quan trọng nhà quản trị cần quan tâm. Thứ nhất là xây dựng chính sách tín dụng thƣơng mại hợp lý. Xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá mức độ tín nhiệm của khách hàng để tránh những khoản nợ khó địi và chiết khấu những khoản thanh tốn sớm. Thứ hai, xác định lƣợng hàng tồn kho phù hợp với đặc thù hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty mình. Xác định thời điểm tồn kho và lƣợng tồn kho dựa trên dự báo nhu cầu khách hàng, để làm đƣợc điều này cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa các bộ phận tiếp thị, bán hàng, sản xuất. Thứ ba là quản trị khoản phải trả để đảm bảo cơng ty đủ tiền thanh tốn các hóa đơn trong ngắn hạn. Sắp xếp thứ tự ƣu tiên hóa đơn cần thanh tốn phù hợp và chuẩn bị nguồn tài chính đảm bảo cơng ty khơng mất khả năng thanh toán trong ngắn hạn. Tình hình kinh tế trong và ngồi nƣớc đặt ra khó khăn thách thức cho các cơng ty trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Khi càng hội nhập sâu, các công ty muốn tồn tại phải quản trị các nguồn lực của mính một cách hiệu quả nhất, trong đó có quản trị vốn luân chuyển. Một chiến lƣợc vốn luân chuyển nhƣ thế nào là hiệu quả khơng có chuẩn mực chung nhất, nó hiệu quả khi phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh thực tế của của từng doanh nghiệp.

5.3 Hạn chế bài nghiên cứu và hƣớng phát triển của đề tài

Tuy kết quả nghiên cứu có những đóng góp nhất định về việc chứng minh mối quan hệ phi tuyến giữa quan trị vốn luân chuyển và hiệu quả công ty, nhƣng luận văn vẫn còn những hạn chế nhất định xuất phát từ đặc thù của thị trƣờng chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2009 -2014, độ tin cậy báo cáo tài chính, và độ dài thời gian nghiên cứu. Cụ thể:

Thị trƣờng chứng khốn Việt Nam mới phát triển, chƣa hồn chỉnh trong việc quản lý cũng nhƣ tính chuyên nghiệp của nhà đầu tƣ. Tâm lý đầu tƣ theo đám đông vẫn cịn chi phối thị trƣờng, số nhà đầu tƣ có kiến thức đầu tƣ tài chính thực sự cịn hạn chế. Vì vậy, trong hành vi đầu tƣ của mình chƣa phân tích sâu sắc giá trị thực của các chứng khốn mà mình đầu tƣ. Việc sử dụng chỉ số Topin’ q để đại diện cho hiệu quả hoạt động công ty trong một số trƣờng hợp là chƣa thỏa đáng.

Giai đoạn nghiên cứu của luận văn là từ 2009 -2014. Đây là thời kỳ suy thoái mạnh mẽ của thị trƣờng chứng khốn, thị trƣờng chƣa hồn tồn ổn định. Vì vậy, việc thu thập dữ liệu nghiên cứu có tác động khơng nhỏ đến kết quả nghiên cứu.

Khi xem xét các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động công ty chỉ dừng lại ở yếu tố nội bộ của công ty mà chƣa xem xét yếu tố vĩ mơ của nền kinh tế cũng có thể tác động đến hiệu quả tài chính của cơng ty (Lazaridis và Tryfonidis, 2006). Mặc khác, việc tính giá thị trƣờng của cổ phiếu cơng ty vào cuối năm để đại diện cho giá trị thị trƣờng vốn cổ phần chỉ mang tính thời điểm và có thể khơng đại diện hết cho giá trị thị trƣờng vốn cổ phần trong năm bởi vì giá cổ phiếu của các cơng ty ở Việt Nam biến động khá lớn trong giai đoạn 2009-2014 và nhất là vào thời điểm cuối năm, do đó có thể đƣa lợi nhuận hoạt động cũng nhƣ khả năng thanh khoản của công ty và so sánh mối quan hệ giữa các biện pháp thay thế đo lƣờng hiệu quả hoạt động công ty và vốn luân chuyển xem liệu có khác biệt gì trong kết quả thu đƣợc hay khơng. Nghiên cứu chủ đề vốn luân chuyển trong tƣơng lai có thể khắc phục các hạn chế trên. Mở rộng mẫu nghiên cứu với số công ty nhiều hơn và thời gian dài hơn. Thêm các yếu tố kinh tế vĩ mô ảnh hƣởng đến hiệu quả tài chính cơng ty vào xem xét. Ngồi ra, có thể đƣa lợi nhuận hoạt động cũng nhƣ khả năng thanh khoản của công ty vào xem xét và so sánh mối quan hệ giữa các biện pháp đo lƣờng thay thế hiệu quả hoạt động cơng ty và quản trị vốn ln chuyển, từ đó xem xét liệu có sự khác biệt nào trong kết quả thu đƣợc hay khơng. Đặc biệt là có thể nghiên cứu các biện pháp kiểm sốt hạn chế tài chính để tăng hiệu quả hoạt động.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu trong nƣớc

Nguyễn Thị Uyên Uyên và Từ Thị Kim Thoa, 2014. Mối quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyển và khả năng sinh lợi : Bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam. Tạp chí Phát triển Kinh tế và Hội Nhập, số 14, trang 62 -70.

Danh mục tài liệu nƣớc ngoài

Abuzayed, B., 2012. Working Capital Management and Firms’ Performance in Emerging Markets: The Case of Jordan‖, International Journal of Managerial Finance, 8:155-179.

Almeida, H., M. Campello, and M. S. Weisbach, 2004. The cash flow sensitivity ofcash. Journal of Finance,59: 1777-1804.

Altman, E., 1968. Financial Ratios, Discriminant Analysis and the Prediction of the Corporate Bankruptcy. Journal of Finance,23: 589-609.

Arellano, M.and S. Bond, 1991. Some Testof Specification for Panel Data: Monte Carlo Evidence and An Application to Employment Equations. Review of Economics Studies,58: 277-297.

Arunkumar O. N and T. Radharamanan,2013. Working Capital Management and Profitability: An Empirical Analysis of Indian Manufacturing Firms. International Journal of Management (IJM), 4: 121 – 129.

Bagchi, 2012. Influence of Working Capital Management on Profitability: A Study on Indian FMCG Companies. International Journal of Business and Management,Vol. 7, No. 22.

Begley, J.,J.Mings, and S. Watts, 1996. Bankruptcy Classification errors in the1980s: empirical analysis of Altman’s and Ohlson’s models. Accounting Studies,1: 267-284.

Berger, Philip G. and Eli Ofek, 1995. Diversification's effect on firm value. Journal of Financial Economics,37: 39 – 65.

Bhagat and Bolton, 2008. Corporate governance and firm performance, Journal of Corporate Finance, 14: 257–273.

Blinder, A. S. andL. J. Maccini,1991. The Resurgence of Inventory Research: What Have We Learned. Journal of Economic Survey,5: 291-328.

Blundell, R., and S. Bond, 1998. Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models. Journal of Econometrics, 87: 115–143.

Brennan, M., V. Maksimovic, and J. Zechner, 1988. Vendor financing. Journal of Finance, 43 : 1127-1141.

Caballero, Teruel, Solano, 2010. Working capital management in SMEs. Accounting and Finance, 50: 511– 527.

Caballero, Pedro, Solano, 2012. How does working capital management affect the profitability of Spanish SMEs? Small Bus Econ, 39:517–529.

Caballero, Teruel, Solano, 2013. Working capital management, corporate performance, and financial constraints. Journal of Business Research, Vol 67, March 2014, 332-338.

Carpenter, R. E., S. M. Fazzari, and B. C. Petersen,1994. Inventory investment, internal finance fluctuations, and the business cycle. Brooking Papers on Economic Activity, 2: 75-138.

Daines, R., 2001. Does Delaware law improve firm value? Journal of Financial Economics, 62: 559-57.

Deloof, M., 2003. Does Working Capital Management Affect Profitability of Belgian Firms? Journal of Business, Finance and Accounting, 30: 573-587.

Deloof, M.and M. Jegers,1996. Trade Credit, Product Quality, and Intragroup Trade: Some European Evidence. Financial Management, 25: 33-43.

Demsetz, H. & Villalonga, B.,2001. Ownership structure and corporate performance. Journal of Corporate Finance,7: 209—233.

Demsetz, H., Lehn, K., 1985. The structure of corporate ownership: causes and consequences. Journal of Political Economy,93: 1155–1177.

Dong H.P., Su J.,2010. The relationship between working capital management and profitability: a Vietnam case. International Research Journal of Finance and Economics vol. 49: 59-67

Ebrahim Mansoori, 2012. The Effect Of Working Capital Management On Firm’s Profitability: Evidence From Singapore, Interdiscipnary Journal Of Contemporary Research in Business 472 Septemper 2012 Vol 4, No 5.

Emery, G., 1984. A pure financial explanation for trade credit. Journal of Financial and Quantitative Analysis, 19:271-285.

Faulkender, M. and R. Wang,2006. Corporate Financial Policy and the Value of Cash. Journal of Finance,61: 1957-1990.

Fazzari, S. M.and B. Petersen, 1993. Working Capital and Fixed Investment: New Evidence on Financing Constraints. Rand Journal of Economics,24: 328-342.

Fazzari, S.M., R. G. Hubbard, and B. C. Petersen, 1988. Financing Constraints and Corporate Investment. Brookings Paper on Economic Activity,1: 141-195.

Forghani, Shirazipour, Hosseini,2013. Impact of Working Capital Management on Firms Performance. Journal of Basic and Applied Scientific Research.

Garcia-Teruel, P. J., and P. Martinez-Solano, 2007. Effects of working capital management on SME profitability,International Journal of Managerial Finance, 3: 164–177.

Ghosh, N. and Mandal, L. 2008. Carcass and meat quality traits of rabbits (Oryctolagus cuniculus) under warm- humid condition of West Bengal, India. Livestock Research for Rural Development (International Journal), 20 (9):1 – 9 Greenwald, B., J. E. Stiglitz,and A. Weiss,1984. Informational Imperfections in the Capital Market and Macroeconomic Fluctuations. The American Economic Review, 74: 194-199.

Hill, M.D., G. Kelly, and M. J. Highfield,2010. Net operating working capital behaviour: a first look. Financial Management,39: 783-805.

Himmelberg, C., R. Hubbard, and D. Palia,1999. Understanding the determinants of managerial ownership and the link between ownership and performance. Journal of Financial Economics,53:353-384.

Hubbard, R., 1998. Capital-market imperfections and investment. Journal of Economic Literature,36:193–225.

James R. Kroes, 2013. Cash flow management and manufacturing firm financial performance: A longitudinal perspective. J. Production Economics, 14: 37 – 50. Jensen, M. C. and W. H. Meckling, 1976. Theory of the firm: managerial behavior, agency cost and ownership structure. Journal of Financial Economics,3: 305-360. Kaushik , 2008. Working capital and profitability: An emprical analysis of their relationship with reference to selected companies in India pharmaceutical industry. The Icfaian Journal of Management Research, VII,12: 42-59

Kieschnick, R., M. LaPlante, and R. Moussawi, 2009. Working Capital Management, Access to Financing, and Firm Value. Working Paper. Available at SSRN: http://ssrn.com/abstract=1431165.

Kim, Y. H. and K. H. Chung,1990. An integrated evaluation of investment in inventory and credit: a cash flow approach. Journal of Business Finance and Accounting, 17: 381-390.

Lazaridis, I., and Tryfonidis, D, 2006, Relationship between working capital management and profitability of listed companies in the Athens stock exchange,Journal of Financial Management and Analysis 19(1), 26-35.

Lee, Y. W. and J. D. Stowe,1993. Product risk, asymmetric information, and trade credit. Journal of Financial and Quantitative Analysis,28: 285-300.

Long, M. S., I. B. Malitz, and S. A. Ravid,1993. Trade credit, quality guarantees, and product marketability. Financial Management 22: 117-127.

Losbichler, H., Mahmoodi, F. and Rothboeck, M, 2008. Greating Greater Shareholder Value from Supply Chain Initiatives. Supply Chain Forum: An International Journal, 9 (1): 82–91.

Margaritis,D and Psillaki, M.2010. Capital Structure, Equity Ownership and Firm Performance,Journal of Banking and Finance, 34:621-632.

Mathuva, D.M., 2009. The Influence of Working Capital Management Components on Corporate Profitability: A Survey on Kenyan Listed Firms. Research Journal of Business Management, 3:1-11.

Modigliani, F. and Miller, M. H. (1963). Corporate Income Taxes and the Cost of Capital: A Correction. American Economic Review 53, 433-43

Modigliani, F.and M. H. Miller,1958. The cost of capital, corporation finance and the theory of investment. American Economic Review, 48: 261-297.

Mohamad N.E.A, Saad N.B.M., 2010. Working capital management: The effect of market valuation and profitability in Malaysia. International Journal of Business and Management vol. 5(11), 140-147

Moyen, N., 2004. Investment-Cash flow sensitivities: constrained versus unconstrained firms. The Journal of Finance,59: 2061-2092.

Muscettola, 2014. Cash Conversion Cycle and Firm’s Profitability: An Empirical Analysis on a Sample of 4,226 Manufacturing SMEs of Italy, International Journal of Business and Management; Vol. 9, No. 5; 2014.

Myers, S.and N. Majluf,1984. Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors do not have. Journal of Financial Economics,13: 187-221.

Ng, C. K., J. K. Smith,and R. L. Smith, 1999. Evidence on the Determinants of Credit Terms Used in Interfirm Trade. Journal of Finance,54: 1109-1129.

Padachi, 2006. Trends in Working Capital Management and its Impact on Firms’ Performance: An Analysis of Mauritian Small Manufacturing Firms, International Review of Business Research Papers Vo.2 No. 2. October 2006, 45 -58.

Petersen, M. and R. Rajan,1997. Trade Credit: Theories and Evidence. Review of Financial Studies,10: 661-691.

Phillips, P.A. and Sipahioglu, M.A., 2004. Performance implications of capital structure as evidence from quoted UK organisations with hotel interests. The Service Industries Journal, 24(5), 31-51.

Rahemanand Nasr, 2007. Working Capital Management And Profitability – Case Of Pakistani Firms, International Review of Business Research Papers Vol.3 No.1. March 2007, 279 – 300.

Richards, V.D., E.J. Laughlin,1980. A cash conversion cycle approach to liquidity analysis. Financial Management, 9, 32-38.

Sai Ding, Guariglia, Knight, 2013. Investment and financing constraints in China: Does working capital management make a difference? Journal of Banking & Finance, Vol 37, 1490-1507.

Scherer FM, Ross D., 1990.Industrial Market Structure and Economics Performance. Houghton Mifflin Company, Boston, p. 59.

Scherr, Frederick C., and Heather M. Hulburt, 2001. The Debt Maturity Structure of Small Firms. Financial Management, Vol. 30, 85–111.

Schiff, M.and Z. Lieber,1974. A model for the integration of credit and inventory management. The Journal of Finance,29: 133-140.

Schoubben, F. & C. Van Hull,2007. The Impact of Growth Opportunistics on the Investment-Cash Flow Sensetivity", Working Paper. Available on ssrn.com.

Shin, H. H.and L. Soenen, 1998. Efficiency of Working Capital and Corporate Profitability. Financial Practice and Education,8: 37-45.

Shipley, D. and L. Davis, 1991. The role and burden-allocation of credit in distribution channels. Journal of Marketing Channels, 1: 3-22.

Smirlock, M., Gilligan, T., and Marshall, W, 1984. "Tobin's q and the Structure- Performance Relationship." American Economic Review, Vol. 74 (1984), 1051- 1060.

Smith, J. K., 1987. Trade Credit and Informational Asymmetry. Journal of Finance, 42: 863-872.

Smith, K., 1980. Profitability versus liquidity tradeoffsin working capital management. in Smith, K.V., Eds. Readings on the Management of Working Capital, St Paul, MN: West Publishing Company.

Stiglitz, J.and A. Weiss,1981. Credit rationing in markets with imperfect

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyển, hiệu quả hoạt động công ty và hạn chế tài chính bằng chứng thực nghiệm tại việt nam (Trang 63)