4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài
1.4.1.4. Các nghiên cứu về biện pháp giảm thiểu tính kháng thuốc
Về lý luận, khi dùng thuốc hoá học phun trừ dịch hại, người ta không thể loại trừ ựược hoàn toàn khả năng hình thành và phát triển tắnh kháng
thuốc. Mọi biện pháp chỉ dựa vào thuốc hoá học ựể khắc phục tắnh kháng thuốc của dịch hại, sớm muộn ựều bị thất bại ở các mức ựộ khác nhau. Trong thực tế sản xuất, người ta ựã tăng lượng thuốc dùng, số lần phun thuốc trên ruộng với hy vọng sẽ loại trừ ựược những dịch hại ựã kháng thuốc. đó là một biện pháp sai lầm cả về mặt thực tiễn cùng như về cơ sở lý luận, dẫn ựến nhiều hậu quả tiêu cực. Một biện pháp hạn chế và khắc phục sự phát triển tắnh kháng thuốc của sâu hại ựược Berim N.G., 1971; Gar K.A., 1974 nêu lên là thay ựổi thuốc, luân phiên dùng các loại thuốc thuộc các nhóm khác nhau (dẫn theo Lê Trường, 1985 ) [24]. Một phương hướng khác cũng ựưa ra nhằm giảm thiểu tắnh kháng thuốc của dịch hại là sử dụng chất hợp lực (synergisst), chất phá vỡ tắnh chống thuốc (resistance breaker), chất phản chống chịu (antiesistance). Những chất này ựược hỗn hợp với thuốc trừ dịch hại ựể phun trừ những dịch hại ựã chống thuốc, nhằm ức chế hoạt ựộng của những men phân hủy thuốc trong cơ thể chúng, từ ựó mà khôi phục ựược hiệu lực của thuốc. Tuy nhiên, mặt hạn chế của những chất hợp lực là chỉ ức chế chuyên biệt ựối với từng cơ chế kháng thuốc nên chúng không kìm hãm ựược tắnh chống chịu nhiều mặt (Sawicki R.M., 1970) và cũng ựã xảy ra trường hợp một quần thể côn trùng có khả năng phát triển luôn cả tắnh chống chịu ựối với chất hợp lực khi chất này ựược dùng hỗn hợp với thuốc trừ sâu [24].
Với rầy nâu nói riêng và dịch hại cây trồng nói chung, phương hướng ựể giảm thiểu tắnh kháng thuốc của dịch hại là xây dựng một chiến lược phòng trừ dịch hại ựúng ựắn. Trong ựó, bao gồm nhiều biện pháp mà sử dụng thuốc hoá học hợp lý là một mắt xắch quan trọng, vừa hạn chế ựược tác hại của dịch hại ựối với cây trồng và nông sản vừa làm giảm ựược cường ựộ sức ép chọn lọc của thuốc, từ ựó bảo vệ ựược cây trồng, hạn chế ựược tốc ựộ hình thành và phát triển tắnh kháng thuốc của dịch hại (Murphy, 2005) [48].