4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài
1.4.1.3. Các kết quả nghiên cứu về sử dụng hoá chất phòng trừ rầy nâu
Biện pháp hoá học trong phòng trừ rầy nâu vẫn cần thiết trong một tương lai lâu dài. Ở các nước Châu Á, các nhóm thuốc ựược sử dụng rộng rãi nhất ựể trừ rầy nâu là Fenobucarb. Lý do một phần vì hiệu quả diệt rầy cao, mặt khác các thuốc này ựều có giá cả hợp lý và ựộ ựộc ở mức trung bình ựối với môi trường và sức khoẻ con người. Ở đài Loan, trên 50% thuốc trừ sâu ựược dùng ựể phòng chống sâu hại lúa trong ựó chủ yếu là cho rầy nâu. Tuy nhiên không phải bao giờ thuốc cũng có hiệu quả trừ rầy, nhất là trong
những vụ dịch rầy nghiêm trọng. Thực tế thuốc ựã gây những ảnh hưởng phụ tiêu cực mà con người chưa lường hết ựược mức ựộ và thời gian tác ựộng của những ảnh hưởng phụ này (Heinrich, 1979) [35].
* độựộc chọn lọc của thuốc trừ sâu
độ ựộc của thuốc trừ sâu thay ựổi khá nhiều tuỳ theo nhiều yếu tố trong ựó có loài rầy, biotyp rầy, giai ựoạn phát triển của rầy... Ở ruộng lúa nói chung khó diệt rầy nâu bằng thuốc trừ sâu hơn những loài rầy khác như rầy xanh Nephotettix virescens, rầy lưng trắng Sogatella furcifera và rầy nâu nhỏ
Laodelphax stratellus. Thắ nghiệm trong phòng cũng như trên ựồng ruộng ựều
cho thấy rầy xanh nhậy cảm hơn hẳn so với thuốc trừ rầy nâu. So với rầy lưng trắng và rầy nâu nhỏ thì rầy nâu cũng ắt nhạy cảm nhất với thuốc hoá học. Khi xét về các ựộ ựộc của thuốc trừ sâu với các biotip rầy nâu, các thắ nghiệm ựã cho thấy phản ứng các biotip khác nhau tuỳ theo loại thuốc và phương pháp dùng thuốc. Các biotip 2 và 3 thường mẫn cảm hơn với biotip 1 ựối với những thuốc trừ sâu phun trực tiếp lên rầy. Các biotip không khác nhau nhiều về phản ứng ựối với thuốc NRDC 161 (Permethrin). Khi thả rầy lên những cây ựã ựược phun thuốc thì biotip 3 mẫn cảm ắt nhất. Khi bón viên thuốc trừ sâu vào nước tưới, biotip 3 lại ắt mẫn cảm hơn hẳn biotip 1 ựối với các loại thuốc Carbamat như Cabofuran và các loại Lân hữu cơ như Diazinon và Metyl parathion. Xét về giai ựoạn phát triển giới tắnh của rầy với thuốc, các kết quả nghiên cứu cho thấy rằng tuổi rầy có ảnh hưởng ựến mức mẫn cảm với thuốc trừ sâu. Sau 3 giờ xử lý, tỷ lệ chết của rầy cái trưởng thành lột xác ựược một ngày là 67%, lột các ựược 4 -5 ngày là 15% (thấp nhất) và lột xác ựược 13 ngày là 94%. Yếu tố quan trọng có có ảnh hưởng nhất ựến rầy nâu là ựộ ựộc của các loại thuốc trừ sâu. đối với rầy nâu, các loại thuốc Carbamat là loại thuốc trừ sâu ựộc hơn các thuốc thuộc nhóm Lân hữu cơ và Clo hữu cơ. Các thuốc Lân hữu cơ thường có tắnh ựộc chọn lọc hơn ựối với nhiều loài rầy, các
thuốc Carbamat và Clo hữu cơ không có ựộ ựộc chọn lọc (dẫn theo Nguyễn Xuân Hiển, 1979) [3].
* Hiệu quả phòng trừ rầy nâu của các loại thuốc trừ sâu
Ngay từ cuối thế kỷ XVII, ở Nhật Bản ựã thấy dầu cá voi có hiệu quả trừ rầy nâu và ựến năm 1840, khắp Nhật Bản ựã dùng loại dầu này ựể trừ rầy. Cho mãi ựến năm 1897, tức là hơn 200 năm sau kể từ khi ựược sử dụng, dầu cá voi mới ựược thay thế bằng dầu hoả (dẫn theo Nguyễn Công Thuật, 1996) [19]. Sau chiến thanh Thế giới lần thứ hai, bột DDT lại ựược thay cho dầu hoả và sau ựó BHC lại ựược thay cho DDT ựể trừ rầy nâu. Lần ựầu tiên các loại thuốc trừ sâu Lân hữu cơ ựược sử dụng trong sản xuất là vào năm 1952. Từ năm 1971, nhóm thuốc Carbamat ựược sử dụng rộng rãi thay thế cho BHC (Nagata, 1982) [49]. Nhật Bản là nước ựi ựầu xác ựịnh ựược những loại thuốc và những dạng thuốc có tác dụng chống rầy nâu tốt nhất. đánh giá tác dụng này trong ựiều kiện ựồng ruộng ở đài Loan thấy Carbofuran viên, Acephate, BPMC, MIPCẦcó hiệu quả trừ rầy nâu khá tốt. đến trước năm 1979, các cơ quan nông nghiệp ở một số nước ở đông Nam Á ựã ựề nghị một số loại thuốc trừ rầy nâu trên ựồng ruộng dựa vào hiệu quả trực tiếp và gián tiếp của thuốc và dựa theo khả năng mua thuốc của nông dân cũng như mức ựộ an toàn khi sử dụng (Henrichs, 1979) [35].
Nhóm thuốc Neonicotinoid là nhóm thuốc trừ sâu mới, tác ựộng ựến rầy nâu bằng con ựường nội hấp vận chuyển hướng ngọn, có thể dùng phun lên cây, xử lý giống và xử lý ựất ở liều khá thấp. Nhiều nhà khoa học ựánh giá nhóm thuốc này là các thuốc trừ sâu tốt. Các thuốc dùng trừ rầy nâu trong nhóm gồm Imidacloprid, ThiamethoxamẦ trong ựó thuốc Imidacloprid - sản phẩm ựầu tiên của nhóm Neonicotinoid - ựược ựăng ký ựể trừ rầy nâu hại lúa trong những năm ựầu của thập kỷ 90 (thế kỷ XX) và rất nhanh chóng trở thành thuốc chủ yếu cho vùng trồng lúa ở Trung Quốc vì có hiệu quả cao với
các loài côn trùng chắch hút. Tuy nhiên, liều lượng thuốc sử dụng ựã tăng lên từ 15g a.i./ha trong năm 1990 lên 60 Ờ 120g a.i./ha trong năm 2005 ựể duy trì hiệu quả trừ rầy (Yan Hua Wang et al.,2009) [58]. đến năm 2009, hiệu quả phòng trừ rầy nâu của Imidacloprid ựã bị suy giảm khá nhiều do sự phát triển tắnh kháng thuốc của rầy ở các vùng trồng lúa Châu Á (Alin M.,2009) [28].
Bên cạnh các thuốc trừ sâu diệt rầy nâu có tác ựộng vị ựộc, tiếp xúc, xông hơi, một số thuốc khác còn có tác dụng kìm hãm ựẻ trứng, diệt trứng, kìm hãm sinh trưởng và sinh sản. Khi rắc viên Clodimeform vào ruộng ựã kìm hãm ựược 90% sự ựẻ trứng của rầy. Phun bột thấm nước chứa hoạt chất này theo nồng ựộ 18o⁄ooo vào nước ruộng ựã kìm hãm ựược 90% quá trình ựẻ trứng của rầy. Hồ rễ mạ vào dung dịch 10o⁄ooo Clodimeform ựã làm tỷ lệ nở của trứng giảm 50%, những trứng còn lại tuy có nở nhưng rầy non chui ra khỏi trứng bị chết ựói vì không có khả năng chắch hút ựược nhựa cây. Nhiều loại thuốc trừ sâu nội hấp có tác dụng diệt trứng rầy nâu. MIPC, MPMC tan trong nước ruộng sẽ có tác dụng cao nhất ựể diệt trứng rầy nâu. Phun nhiều loại thuốc trừ sâu theo các nồng ựộ cho những cây lúa có trứng rầy sẽ thấy tỷ lệ hỏng của trứng tăng theo nồng ựộ. Thắ nghiệm trong phòng sau khi rầy ựẻ trứng ựược một ngày, phun lên cây những dung dịch BPMC, Dimethoat, Metyl parathion và MIPC thấy làm giảm rõ rệt tỷ lệ nở trứng của rầy nâu (trong ựó Methyl parathion có hiệu quả cao nhất, làm 61% trứng không nở) (dẫn theo Nguyễn Xuân Hiển và CS,1979) [3].
* Kỹ thuật dùng thuốc phòng trừ rầy nâu
Thông thường cách phun thuốc (thuốc nước và thuốc bột) lên lá là cách phổ biến nhất ựể phòng trừ rầy nâu cho ựến nay ở các nước. Hiệu quả của phương pháp này phụ thuộc nhiều vào cách phun. Rầy ăn ở gốc lúa, gần sát mặt nước ruộng lúa và thường phát thành dịch sau khi lúa ựã hình thành thảm cây rậm rạp. Ở Malaixia, sau khi phun thuốc 3 ngày ựã diệt ựược 100% nếu tập
trung phun vào ựúng gốc lúa nhưng chỉ diệt ựược 57% rầy nếu phun thuốc trên thảm lúa. Ở Philippin cũng thấy hiệu lực diệt rầy của Metalkamat tăng 20% khi phun thuốc ựúng vào gốc lúa. Một phần hạn chế của phương pháp phun lên lá có lẽ là không ựưa ựược thuốc vào ựúng chỗ rầy tập trung và do ựặc ựiểm thời tiết mưa nhiều ở các nước nhiệt ựới nên thuốc dễ bị rửa trôi [3].
Một kỹ thuật dùng thuốc phòng trừ rầy nâu khác là xử lý hạt giống. đây là phương pháp phòng trừ rầy nâu ựược thắ nghiệm lần ựầu tiên ở IRRI vào năm 1968 ở một ruộng lúa gieo thẳng. Năm 1971, thắ nghiệm ựược làm trong nhà kắnh, ở ruộng lúa cạn và lúa nước khi sử dụng Carbofuran dùng với mức 1kg/ha chất hữu hiệu ựã thấy hiệu lực với rầy nâu trên những cây lúa 3 tuần tuổi khi những cây này mọc từ những hạt giống ựã ựược xử lý thuốc. Năm 1977, Aquino và Pathak ựã chứng minh việc ựưa thuốc trừ sâu vào vùng rễ mạ cho hiệu quả phòng trừ rầy nâu hại lúa khá bền vững và có hiệu quả cao hơn so với việc phòng trừ bằng cách rắc thuốc vào nước ruộng lúa. Những viên thuốc (dạng viên con nhộng) ựưa vào vùng rễ lúa, sau ựó rễ lúa tiếp xúc trực tiếp với thuốc và thuốc ựược hút lên theo con ựường nội hấp [29].
Ở Nhật Bản, việc áp dụng rộng rãi dạng thuốc hạt cho khay mạ giúp người nông dân khống chế ựược ựược sâu hại ở giai ựoạn cây còn nhỏ. Từ những năm 1970, việc sử dụng thuốc hạt vào khay mạ trở nên phổ biến hơn và hiện nay 80% diện tắch ruộng lúa ựược áp dụng phương pháp này ựể phòng trừ sâu hại. Những lợi ắch khi sử dụng biện pháp này là tiết kiệm sức lao ựộng, hiệu lực trừ sâu kéo dài trên 1 tháng, liều lượng sử dụng thuốc giảm và ắt ảnh hưởng tới thiên ựịch (dẫn theo Phạm Thị Vượng, 2007) [27].