Một số kiến nghị đối với Quận 5

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn q5 thành phố hồ chí minh đến năm 2025 (Trang 77 - 83)

TP HCM giai đoạn 2016 – 2025

3.5. Một số kiến nghị đối với Quận 5

- Rà soát, bổ sung, hồn thiện các nhóm chính sách giảm nghèo theo hướng giảm nghèo bền vững; mở rộng chính sách hỗ trợ theo từng chiều thiếu hụt của người nghèo, có chính sách ưu tiên đối với nhóm hộ thuộc diện bảo trợ xã hội; đảm bảo chính sách giảm nghèo ban hành đi đơi với việc cân đối, bố trí nguồn lực của quận để tổ chức thực hiện.

- Phân loại hộ nghèo, cận nghèo thành 02 dạng cụ thể:

(1) Đối với số hộ khơng có điều kiện/ khơng có khả năng thốt nghèo, cần phân cơng các đơn vị và vận động các mạnh thường quân nhận đỡ đầu, chăm lo bảo trợ thường xuyên. Đơn vị làm đầu mối thực hiện là Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận, các ban ngành đồn thể, Phịng Lao động – Thương binh xã hội và UBND 15 phường.

(2) Đối với các hộ có các chiều thiếu hụt:

(2.1) Thiếu hụt về Giáo dục: phân cơng đơn vị thực hiện hỗ trợ là Phịng Giáo

(2.2) Thiếu hụt về Y tế: phân công đơn vị thực hiện hỗ trợ là Phòng Y tế, Trung

tâm Y tế Dự phòng, Bệnh viện Quận 5, Hội Chữ thập đỏ, Hội Đông y Quận 5 và UBND 15 phường.

(2.3) Thiếu hụt về Việc làm – BHXH: Thiếu hụt về việc làm thì phân cơng đơn

vị thực hiện hỗ trợ là Phòng Kinh tế quận, Hội Doanh nghiệp, Phịng Tài chính, Trường Trung cấp nghề kỹ thuật Hùng Vương và UBND 15 phường. Các trường hợp thiếu hụt về Bảo hiểm xã hội thì phân cơng đơn vị thực hiện hỗ trợ là Bảo hiểm xã hội quận 5, Phòng Lao động – Thương binh xã hội, các ban ngành đoàn thể và UBND 15 phường.

(2.4) Thiếu hụt về Điều kiện sống: phân công đơn vị thực hiện hỗ trợ là các đơn

vị phòng ban thuộc quận, các ban ngành đoàn thể.

(2.5) Thiếu hụt về Tiếp cận thông tin: phân công đơn vị thực hiện hỗ trợ là Phịng Văn hóa thơng tin, Trung tâm Thể dục thể thao và UBND 15 phường.

- Tăng cường công tác tuyên truyền, tập huấn nâng cao nhận thức về giảm nghèo (theo phương pháp đa chiều) trong giai đoạn mới cho các ngành, các cấp và nhân dân, nhất là người nghèo, hộ nghèo, hộ cận nghèo để các chính sách giảm nghèo thật sự đi vào cuộc sống.

- Đẩy mạnh sự phối hợp giữa chính quyền với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể các cấp trong cơng tác tun truyền, vận động, tổ chức thực hiện, nhất là tham gia công tác kiểm tra, giám sát các nội dung hoạt động giảm nghèo ở các cấp.

- Củng cố, kiện toàn, tiếp tục xây dựng mạng lưới cán bộ chuyên trách làm cộng tác giảm nghèo, nhất là ở cấp phường và lực lượng Tổ trưởng Tổ tự quản giảm nghèo tại địa bàn dân cư.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Xuất phát từ những mục tiêu giảm nghèo trên địa bàn Quận 5 TP. HCM, tác giả đã đề xuất những chính sách và giải giảm nghèo bền vững trên địa bàn Quận 5 giai đoạn 2016 – 2025 bao gồm: Chính sách và giải pháp nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập cho hộ nghèo trên địa bàn Quận; Chính sách và giải pháp nhằm tăng cường khả năng tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản cho hộ nghèo; Chính sách và giải pháp hỗ trợ giảm thiểu rủi ro và những nguy cơ dễ làm tổn thương người nghèo, hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn Quận; Chính sách và giải pháp tạo cơ hội nâng cao vị thế, tiếng nói của người nghèo, tăng cường khả năng tiếp cận thơng tin; Chính sách và giải pháp đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho người nghèo trên địa bàn Quận. Để thực hiện có hiệu quả những chính sách và giải pháp nêu trên, địi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng, ban chức năng của Quận từ Quận uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân Quận, các phường trong Quận đến các phòng ban chức năng như: Ban chỉ đạo giảm nghèo của Quận, phòng Lao động, Thương binh và Xã hội, phòng Giáo dục, phòng Kinh tế…cho đến Ban chỉ huy quân sự Quận, công an Quận... nhằm đảm bảo cho việc thực hiện tốt những chính sách và giải pháp đã đề ra. Đồng thời, tác giả cũng đưa ra những kiến nghị đối với cấp ủy, chính quyền quận 5 để thực hiện tốt chính sách và giải pháp giảm nghèo bền vững trên địa bàn Quận 5 TP. HCM giai đoạn 2016 -2025.

KẾT LUẬN

Chủ trương giảm nghèo là chủ trương đúng đắn của Đảng, Nhà nước và phù hợp lòng dân, được xã hội quan tâm và nhân dân đồng tình hưởng ứng. Từ chủ trương đó, Quận 5 nói riêng và Thành phố nói chung đã và cần tạo nên sức mạnh tổng hợp giúp các hộ nghèo trên địa bàn vươn lên thốt nghèo. Các chính sách an sinh xã hội góp phần quan trọng trong việc tạo điều kiện cho hộ nghèo, hộ cận nghèo từng bước ổn định thu nhập, tăng tích lũy, vượt nghèo, thốt cận nghèo.

Đề tài “Nâng cao hiệu quả của việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn quận 5 Tp.HCM đến năm 2025” đã tập trung nghiên cứu khoa học và thực tiễn về lý luận nghèo (nghèo thu nhập, nghèo đa chiều), đánh giá thực trạng nghèo và những tác động của cơ chế, chính sách giảm nghèo đối với người nghèo, hộ nghèo, hộ cận nghèo trong q trình tự vươn lên thốt nghèo trong các giai đoạn, đặc biệt là giai đoạn 2009 – 2015; đã phân tích những hạn chế, tồn tại; qua đó nhận thấy tầm quan trọng và bức thiết của việc cần phải chuyển đổi cách tiếp cận giảm nghèo từ nghèo thu nhập sang nghèo đa chiều để áp dụng vào chương trình giảm nghèo giai đoạn 2016 – 2025 nhằm đảm bảo thực hiện được mục tiêu giảm nghèo bền vững hơn trong thời gian sắp tới.

Vấn đề cần quan tâm là thay đổi tư duy về phương pháp, cách làm theo phương pháp nghèo đa chiều, từ xác định chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo đến hoạch định khung chính sách và tổ chức chỉ đạo quản lý thực hiện chương trình giảm nghèo là cả một quá trình lâu dài, trong khi nghèo đa chiều là phương pháp mới. Do vậy, trong giai đoạn 2016 -2025 cần được xác định là giai đoạn chuyển đổi, cần có lộ trình và bước đi phù hợp: vừa học, vừa làm, vừa rút kinh nghiệm, khơng nóng vội và khơng gây xáo trộn để đảm bảo đạt hiệu quả cao nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo số 96/BC-UBND ngày 17/11/2003 của UBND quận 5 về việc tổng kết 11 năm thực hiện chương trình XĐGN giai đoạn 1992 – 2003.

2. Báo cáo số 170/BC-UBND ngày 05/11/2007 của UBND quận 5 tổng kết thực hiện Chương trình XĐGN giai đoạn 2 (2004 – 2010).

3. Báo cáo số 129/BC-UBND ngày 04/7/2013 của UBND Quận 5 tổng kết thực hiện Chương trình Giảm nghèo, tăng hộ khá giai đoạn 3 (2009 – 2015).

4. Báo cáo số 98/BC-UBND ngày 03/6/2015 của UBND Quận 5 về kết quả thực hiện Chương trình Giảm nghèo, tăng hộ khá giai đoạn 2014 – 2015.

5. Báo cáo số 271/BC-UBND ngày 30/10/2015 của UBND TP.HCM tổng kết chương trình giảm nghèo ở Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2014 – 2015. 6. Báo cáo mơ hình giảm nghèo tiêu biểu ở Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2014

– 2015.

7. Chương trình số 74/CTr-UBND ngày 29/5/2014 của UBND Quận 5 về thực hiện mục tiêu Giảm nghèo, tăng hộ khá giai đoạn 2014 – 2015.

8. Chương trình hành động số 05-CTr HĐ/QU ngày 31/12/2015 của Quận ủy Quận 5 về thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Quận lần thứ XI về đảm bảo an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 -2020.

9. Đề tài “Các giải pháp giảm hộ nghèo, tăng hộ khá Thành phố giai đoạn 2014 – 2020” của UBND Thành phố.

10. Đại học Kinh tế quốc dân Hà nội, 2009, Giải pháp chống nghèo đói và kinh nghiệm của một số nước trên thế giới, Hà nội.

11. Giáo trình Chính sách kinh tế - xã hội, 2006. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

12. Kế hoạch số 78/KH-UBND ngày 09/6/2014 của UBND quận 5 về thực hiện Chương trình Giảm nghèo - tăng hộ khá năm 2014.

13. Kế hoạch số 02/KH-UBND ngày 14/01/2015 của UBND quận 5 về thực hiện Chương trình Giảm nghèo - tăng hộ khá năm 2015.

14. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Quận 5 TP.HCM lần thứ X, nhiệm kỳ 2010 – 2015. 15. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Quận 5 TP.HCM lần thứ XI, nhiệm kỳ 2015 – 2020. 16. Nghị quyết số 85/NQ-HĐND ngày 22/8/2016 của HĐND quận 5 về Kế hoạch thực hiện Chương trình về đảm bảo an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020.

17. Ngân hàng Thế giới, 2002, Báo cáo chính sách của “Tồn cầu hóa, tăng trưởng và nghèo đói”, người dịch Vũ Hồng Linh.

18. Ngân hàng Thế giới, 2012, Báo cáo số 70798-VN “Khởi đầu tốt, nhưng chưa phải đã hoàn thành. Thành tựu ấn tượng của Việt Nam trong giảm nghèo và những thách thức mới”.

19. Nguyễn Bùi Linh, TS.Lê Thị Thanh Loan, Jonathan Haugton và cộng sự, 2011, Báo cáo đánh giá nghèo đô thị ở Hà nội và TP.HCM được thực hiện trong khuôn khổ “Dự án hỗ trợ đánh giá sâu về tình trạng nghèo đơ thị ở Hà nội và TP.HCM”, NXB. Thanh niên.

20. PGS.TS Nguyễn Thị Cành (chủ biên), 2001, Diễn biến mức sống dân cư, phân hóa giàu nghèo và các giải pháp XĐGN trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế Việt Nam nhìn từ thực tiễn TP.HCM, NXB Lao động – xã hội, 2001.

21. Phụ lục số liệu báo cáo tổng kết chương trình giảm nghèo ở TP.HCM giai đoạn 2014 – 2015 và phương hướng, nhiệm vụ giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020.

22. Quyết định số 03/2014/QĐ-UBND ngày 14/01/2014 của UBND TP.HCM ban hành chuẩn hộ nghèo và hộ cận nghèo Thành phố áp dụng cho giai đoạn 2014- 2015.

23. Quyết định số 04/2014/QĐ-UBND ngày 14/01/2014 của UBND TP.HCM ban hành Chương trình Giảm nghèo, tăng hộ khá của Thành phố giai đoạn 2014- 2015.

24. Sen, Amartya, 1981, Poverty and famines: An essay on entitleement and Deprivation.

26. Tài liệu bài giảng chuyên đề: Vấn đề mới trong đường lối, chính sách giải quyết các vấn đề xã hội của Đảng và Nhà nước ta, TS. Tần Xuân Bảo, Học viện Cán bộ TP.HCM, tháng 12/2015.

27. Tài liệu bài giảng Mơn Chính sách Kinh tế - xã hội của TS. Nguyễn Văn Sáng, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, tháng 10/2015.

28. Tài liệu bài giảng Mơn học Chính sách cơng của PGS.TS. Nguyễn Tấn Phát, Trường Đại học Quốc gia TP.HCM.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn q5 thành phố hồ chí minh đến năm 2025 (Trang 77 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)