Những hạn chế của luận văn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của sở hữu nhà nước đến chi phí sử dụng nợ của các công ty cổ phần niêm yết tại việt nam (Trang 78 - 80)

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN

5.2. Những hạn chế của luận văn

Bài nghiên cứu đã có những đóng góp nhất định về cả lý thuyết lẫn thực tiền cho mối quan hệ giữa sở hữu nhà nước và chi phí sử dụng nợ của các cơng ty tại thị trường Việt Nam. Tuy nhiên, vẫn không thể tránh khỏi những hạn chế còn tồn tại trong bài nghiên cứu này, cụ thể:

- Thứ nhất, trong việc thu thập dữ liệu về các đặc điểm đặc trưng của công ty, một số yếu tố được thu thập từ báo cáo thường niên của công ty. Tuy nhiên, hầu như khơng có một khn khổ hoặc quy chuẩn nhất định cho các báo cáo thường niên của các cơng ty trên thị trường chứng khốn, do đó mỗi cơng ty sẽ có cách trình bày thơng tin khác nhau. Điều này dẫn đến một số thông tin đôi khi không được nhắc đến

các cổ đơng kiểm sốt. Chính sự khơng rõ ràng này sẽ ảnh hưởng đến các biến có liên quan.

- Thứ hai, ban đầu bài nghiên cứu dựa trên mẫu gồm 651 cơng ty từ hai sàn chứng khốn: Sở Giao Dịch Chứng Khoán TP.HCM (HOSE) và Sở Giao Dịch Chứng Khoán Hà Nội (HNX). Tuy nhiên, sau khi loại bỏ các cơng ty tài chính và các cơng ty khơng có đủ dữ liệu cần thiết, mẫu chỉ cịn 240 cơng ty với 1.680 quan sát trong giai đoạn từ 2008 đến 2014. Có thể thấy, mẫu dữ liệu của bài nghiên cứu tương đối nhỏ so với thị trường chứng khoán chung của Việt Nam. Đồng thời, bài nghiên cứu cũng chỉ tập trung vào hai thị trường HOSE và HNX mà chưa đi vào nghiên cứu các công ty thuộc thị trường phi tập trung (OTC) – một thị trường được xem là khá sôi nổi và chứa đựng nhiều rủi ro cần được xem xét. Do đó, liệu mẫu dữ liệu được sử dụng có đủ lớn để đại diện cho kết quả nghiên cứu tại Việt Nam hay không? - Thứ ba, bài nghiên cứu chưa xem xét tác động của sở hữu nhà nước đến chi phí sử

dụng vốn trong các giai đoạn khác nhau của nền kinh tế, điển hình chưa so sánh tác động này có khác nhau giữa giai đoạn nền kinh tế khủng hoảng và giai đoạn bình thường. Bài nghiên cứu cũng chưa xét đến tác động này trong các cơng ty tài chính, do đặc điểm của phức tạp trong lĩnh vực hoạt động của ngành tài chính. Do đó, nhìn chung kết quả nghiên cứu không khái quát và đại diện hết cho các công ty tại thị trường Việt Nam.

- Thứ tư, do thời gian nghiên cứu có hạn nên tác giả chỉ có thể thu thập dữ liệu của cá cơng ty có sử dụng nợ. Chính vì vậy việc khơng lựa chọn ngẫu nhiên sẽ có khả năng có sai lệch trong kết quả kiểm định.

Bài nghiên cứu mặc dù vẫn còn tồn tại một số hạn chế vừa nêu nhưng kết quả hồi quy trong bài nghiên cứu đã phần đều phù hợp với bài nghiên cứu gốc và có ý nghĩa thống kê.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của sở hữu nhà nước đến chi phí sử dụng nợ của các công ty cổ phần niêm yết tại việt nam (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)