Cấp phép khai thác cát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài nguyên cát và mức sẵn lòng chi trả tiền cấp quyền khai thác cát của doanh nghiệp tại tỉnh bình định (Trang 50)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2. Cơng tác quản lý tài ngun cát ở tỉnh Bình Định

4.2.4. Cấp phép khai thác cát

Giai đoạn 2014-7/2016, trên địa bàn tỉnh Bình Định có 44 doanh nghiệp hoạt động khai thác cát, trong đó có 02 doanh nghiệp đang có hoạt động khai thác ở 02 điểm mỏ cát, các doanh nghiệp còn lại đều khai thác tại 01 điểm mỏ cát.

Thực hiện Luật Khoáng sản năm 2010, hiện nay các doanh nghiệp khai thác cát làm vật liệu xây dựng thông thường trên địa bàn tỉnh phải thực hiện thăm dò đánh giá trữ lượng mỏ làm tiền đề lập dự án đầu tư khai thác lâu dài, đây cũng là cơ sở để tính tiền cấp quyền khai thác khoáng sản cát của cơ quan nhà nước.

Đến ngày 31/7/2016, trên địa bàn tỉnh Bình Định có 29 giấy phép cịn hiệu lực đang hoạt động khai thác cát, 8 doanh nghiệp đang thực hiện thủ tục cấp giấy phép khai thác, 3 doanh nghiệp đang ngừng khai thác để thực hiện thủ tục thăm dò trữ lượng để cấp phép khai thác lâu dài (từ hai năm trở lên), 2 doanh nghiệp đang ngừng khai thác để thực hiện thủ tục gia hạn giấy phép.

Hình 4.5: Loại hình doanh nghiệp hoạt động khai thác cát (2014-7/2016)

Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát của tác giả (2016)

Bên cạnh đó, để cung ứng kịp thời nguồn vật liệu thi công xây dựng các dự

0 0 0 5 0 0 1 19 0 1 1 17 0 5 10 15 20 DN 100% vốn nước ngồi DN có vốn nhà nước Hợp tác xã Doanh nghiệp tư nhân

2016 2015 2014

đèo Cù Mơng, UBND tỉnh Bình Định đồng ý cho 3 nhà thầu là Công ty cổ phần tập đồn Phúc Lộc (UBND tỉnh Bình Định, 10/6/2014, 2351/UBND-KTN), Cơng ty cổ phần đầu tư Nắng Ban Mai (UBND tỉnh Bình Định, 07/4/2016, 1244/UBND-KT), Công ty TNHH Thiên Hưng Mỹ Thọ (UBND tỉnh Bình Định, 13/7/2016, 2887/UBND-TH) được phép khai thác cát tại 4 vị trí đã được UBND tỉnh thống nhất trong thời gian lập hồ sơ cấp phép khai thác khoáng sản cát với điều kiện doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ bao gồm: (i) hoàn thành việc bồi thường giải phóng mặt bằng, (ii) ký gửi tạm các khoản tiền phải nộp vào ngân sách, tiền ký quỹ mơi trường, (iii) có văn bản cam kết hồn thành hồ sơ cấp giấy phép khai thác khống sản cát trong thời hạn 90 ngày làm việc theo quy định, phải đăng ký thời gian khai thác với Sở Tài nguyên và Môi trường, cơ quan chức năng và chính quyền địa phương nơi có mỏ khống sản.

Hình 4.6: Sơ đồ quy trình cấp phép khai thác cát

Thống nhất vị trí thăm dị

Thực hiện thăm dị

Phê duyệt báo cáo kết quả thăm dò

Lập - Phê duyệt Thiết kế mỏ

Lập - Phê duyệt Hồ sơ môi trường

Thuê đất, Giao đất trên thực địa Tính tiền cấp quyền khai thác Khai thác cát Thủ tục cấp giấy phép khai thác

Hình 4.7: Số liệu cấp phép hoạt động khai thác cát (2014-7/2016)

Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát của tác giả (2016)

Trong giai đoạn 2014-7/2016, UBND tỉnh Bình Định đã cấp phép tổng trữ lượng khai thác đạt 2.934.152,5 m3 cát trên diện tích 136,85 ha với công suất khai thác cấp phép 557.372 m3/năm.

Hình 4.8: Trữ lượng cát đã cấp phép (2014-7/2016)

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2016)

29, 63% 2, 4,3%

2, 4,3%

8, 17,5%

3, 6,6% 2, 4,3% Còn hiệu lực đang khai thác Cho phép khai thác trước, lập hồ sơ sau (đang khai thác) Cho phép khai thác trước, lập hồ sơ sau (chưa khai thác) Đang thực hiện thủ tục cấp giấy phép khai thác Ngừng khai thác để thực hiện thăm dò Ngừng khai thác để gia hạn giấy phép khai thác 502338.0 1196651.0 1235163.500 217372.0 179500.0 160500.0 - 200000.0 400000.0 600000.0 800000.0 1000000.0 1200000.0 1400000.0 2014 2015 2016 Trữ lượng cấp phép (m3) Cơng suất khai thác (m3/năm)

Hình 4.9: Trữ lượng cát cấp phép đang khai thác (2014-7/2016)

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2016)

Hình 4.10: Trữ lượng cát cấp phép đang ngừng, chưa khai thác (2014-7/2016)

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2016)

4.2.5. Cơng tác tính tiền cấp quyền khai thác cát

Bình Định đã thành lập Hội đồng tính tiền cấp quyền khai thác khoáng sản của doanh nghiệp được UBND tỉnh cấp phép khai thác (UBND tỉnh Bình Định, 2014, 2020/QĐ-UBND), Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường làm Chủ tịch hội đồng, các ủy viên đến từ Sở Tài Chính, Cục thuế tỉnh, Sở Xây dựng, Sở Công thương, Sở Kế hoạch và Đầu tư.

365742.0 1055631.0 956131.500 182372.0 179500.0 143500.0 - 200000.0 400000.0 600000.0 800000.0 1000000.0 1200000.0 2014 2015 2016 Trữ lượng cấp phép (m3) Công suất khai thác (m3/năm) 136596.0 141020.0 279032.0 35000.0 - 17000.0 - 50000.0 100000.0 150000.0 200000.0 250000.0 300000.0 2014 2015 2016 Trữ lượng cấp phép (m3) Công suất khai thác (m3/năm)

Hội đồng này có nhiệm vụ tính, thẩm định số tiền cấp quyền khai thác khoáng sản phải nộp một cách khách quan, chính xác và trình UBND tỉnh phê duyệt theo hướng dẫn tại Nghị định về tính tiền cấp quyền của Chính phủ (Chính phủ, 2013, 203/2013/NĐ-CP).

Trong giai đoạn 2014-7/2016, Bình Định ban hành 33 quyết định phê duyệt tiền cấp quyền khai thác cát cho các mỏ cát thuộc thẩm quyền cấp phép của UBND tỉnh với tổng số tiền được phê duyệt là 9,26 tỷ đồng, trong đó số tiền cấp quyền phải nộp trong giai đoạn 2014-2016 là 9,12 tỷ đồng.

Đơn vị tính: triệu đồng

Hình 4.11: Kết quả tính tiền cấp quyền khai thác cát (2014-7/2016)

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2016)

4.2.6. Truyền thơng phổ biến pháp luật khống sản

Bên cạnh cơng tác tính tiền cấp quyền, việc truyền thơng phổ biến pháp luật hoạt động khoáng sản đến cộng đồng doanh nghiệp khai thác cát và người dân địa phương nơi có mỏ cát đang khai thác cũng được UBND tỉnh Bình Định chỉ đạo tiến hành. Trong năm 2014, Sở Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức Hội nghị giới thiệu, giải đáp nội dung Nghị định của Chính phủ về phương pháp tính, mức thu tiền cấp quyền khai thác khống sản (Chính phủ, 2013, 203/2013/NĐ-CP).

3189.0 .0 .0 3630.0 .0 .0 1912.0 330.0 62.0 .0 1000.0 2000.0 3000.0 4000.0 Đang khai thác Chưa khai thác Gia hạn giấy phép 2016 2015 2014

Đặc biệt, kể từ tháng 8/2016 Bình Định tổ chức: (i) các buổi đối thoại với doanh nghiệp định kỳ mỗi tháng hai lần (vào ngày thứ 6 của tuần thứ 02 và tuần thứ 04) nhằm kịp thời tháo gỡ vướng mắc trong q trình thực hiện chính sách và thủ tục hành chính liên quan đến lĩnh vực tài nguyên mơi trường (UBND tỉnh Bình Định, 173/TB-UBND ngày 03/8/2016); (ii) triển khai thực hiện chuyên mục “Công dân hỏi - Giám đốc Sở trả lời” nhằm tăng cường sự tham gia, giám sát của người dân, doanh nghiệp trong q trình thực hiện cải cách hành chính, thực thi cơng vụ của cơ quan hành chính cơng (UBND tỉnh Bình Định, 2016, 2840/QĐ-UBND).

4.2.7. Bảo vệ khống sản chưa khai thác

Thực hiện Chỉ thị số 03/CT-TTg ngày 30/3/2015 của Thủ tướng về tăng cường hiệu lực thực thi chính sách, pháp luật về khống sản, Bình Định đã ban hành văn bản giao UBND cấp huyện “Tăng cường kiểm tra hoạt động khống sản, có biện pháp bảo vệ khống sản chưa khai thác tại địa phương theo thẩm quyền. Hàng năm xây dựng phương án và dự trù kinh phí bảo vệ khống sản chưa khai thác trên địa bàn. Kiểm tra, giám sát UBND cấp xã trong công tác quản lý nhà nước về khoáng sản, xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân bao che hoạt động khoáng sản trái phép; chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh khi để xảy ra tình trạng khai thác khoáng sản trái phép” (UBND tỉnh Bình Định, 2961/UBND-KTN ngày 26/6/2015). Hiện tại, các huyện thị xã thành phố đang triển khai chỉ đạo này của UBND tỉnh.

4.2.8. Thanh tra, kiểm tra hoạt động khai thác cát

Bình Định đã ban hành Quy chế phối hợp hậu kiểm đối với các tổ chức, cá nhân được cấp phép hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh, quy định chi tiết sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước trong công tác hậu kiểm thực hiện các hoạt động thăm dị, khai thác, chế biến khống sản; sử dụng đất đai và bảo vệ môi trường khi hoạt động khoáng sản; thực thi pháp luật về tài chính và thuế (UBND tỉnh Bình Đinh, 2011, 632/QĐ-UBND).

Từ năm 2014 đến tháng 7/2016, Sở Tài nguyên và Môi trường đã tiến hành 04 đợt kiểm tra việc khai thác cát bao gồm: (i) Kiểm tra hoạt động khai thác cát của

24 tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh theo chỉ đạo của UBND tỉnh (UBND tỉnh Bình Định, 2014, 3798/UBND-KTN), (ii) Kiểm tra hoạt động khai thác cát trái phép trên sông Hà Thanh theo chỉ đạo của UBND tỉnh (UBND tỉnh Bình Định, 2015, 2220/UBND-VX), (iii) Kiểm tra khai thác cát trái phép trên địa bàn huyện Phù Mỹ, (iv) Kiểm tra hoạt động khai thác cát tại phía Nam sơng Lại Giang theo phản ánh của Báo Bình Định.

Qua kiểm tra đã ban hành 01 quyết định xử phạt hành chính hành vi khai thác cát khi giấy phép khai thác đã hết hạn, tiền phạt 15 triệu đồng.

Bảng 4.2: Xử phạt vi phạm hành chính trong khai thác cát (2014-7/2016)

TT Quyết định Ngày Hành vi Tiền phạt

(triệu đồng)

1 08/QĐ-XPHC 20/01/2014 Khai thác cát khi giấy phép khai

thác khoáng sản đã hết hạn 15

Nguồn: Tổng hợp số liệu của tác giả (2016)

4.2.9. Nhân sự trực tiếp tham mưu quản lý hoạt động khoáng sản

Biên chế của Phịng Tài ngun khống sản thuộc Sở Tài nguyên và Mơi trường Bình Định (cơ quan trực tiếp tham mưu quản lý hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Bình Định) giảm đều trong 3 năm 2014-2016; UBND tỉnh chưa bố trí thêm 01 biên chế cho vị trí việc làm Định giá tài nguyên đã được UBND tỉnh phê duyệt trong năm 2016. Cụ thể:

Bảng 4.3: Nhân sự trực tiếp tham mưu hoạt động khoáng sản (2014-7/2016)

Năm Số công chức Thành phần Chuyên môn Thiếu biên chế theo vị trí việc làm 2014 6 01 Trưởng phịng, 01 Phó phịng, 04 chun viên Đại học: Mỏ, Địa chất, Vật lý. 2015 5 01 Trưởng phịng, 01 Phó phịng, 03 chuyên viên 2016 4 01 Trưởng phịng, 01 Phó phịng, 02 chuyên viên 01 chuyên viên: Định giá tài nguyên Nguồn: Tổng hợp số liệu của tác giả (2016)

4.3. Đặc điểm cá nhân của chủ doanh nghiệp

Tỷ lệ nam giới làm chủ doanh nghiệp chiếm đa số trong nghiên cứu này. Cụ thể, trong tổng số 31 doanh nghiệp được khảo sát, có 27 chủ doanh nghiệp là nam (chiếm 87,1%), còn lại 04 chủ doanh nghiệp là nữ (chiếm 12,9%).

Độ tuổi của chủ doanh nghiệp phần lớn trong khoảng 40 tuổi đến 59 tuổi (chiếm 93,5%), trong đó số doanh nhân từ 50 tuổi trở lên chiếm hơn một nửa. Số doanh nhân dưới 40 tuổi có tỷ lệ rất khiêm tốn, chỉ chiếm 6,5% và khơng có doanh nhân từ 60 tuổi trở lên.

Học vấn của chủ doanh nghiệp được phỏng vấn được chia thành 5 mức độ theo số năm đi học để đạt được trình độ học vấn tương ứng. Kết quả khảo sát cho thấy học vấn tối thiểu là trung học phổ thông (chiếm 25,8%), cao nhất là đại học (chiếm 19,4%) và phần lớn là cao đẳng (chiếm 41,9%).

Bảng 4.4: Đặc điểm cá nhân của chủ doanh nghiệp

Cơ cấu Tần số Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 27 87,1 Nữ 4 12,9 Độ tuổi < 30 0 0 30-39 2 6,5 40-49 13 41,9 50-59 16 51,6 >= 60 0 0 Học vấn THPT 8 25,8 Trung cấp 4 12,9 Cao đẳng 13 41,9 Đại học 6 19,4 Sau Đại học 0 0

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả (2016)

4.4. Thông tin của mỏ cát đang khai thác

Có 93,5% số mỏ cát có giấy phép khai thác được cấp từ UBND tỉnh Bình Định, cịn lại 6,5% số mỏ cát chưa có giấy phép khai thác nhưng vẫn đang khai thác để cung cấp kịp thời nhu cầu cát xây dựng cho các cơng trình trọng điểm đang thi

cơng ở Bình Định theo cơ chế phải hồn tất thủ tục cấp phép trong vịng 90 ngày kể từ thời điểm khai thác.

Số mỏ cát ở khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn chỉ chiếm 9,7%, kế đến là khu vực khó khăn chiếm 35,5%, cịn lại 54,8% số mỏ cát thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội trung bình và khá trở lên.

Khoảng cách đến đường chính từ mỏ cát giao động trong khoảng 0,2 - 2 km. Trong đó số mỏ có khoảng cách từ 1 km đến 2 km chiếm 51,6%, còn lại 48,4% là các mỏ cát có khoảng cách dưới 1 km để đến được đường chính.

Thời hạn khai thác cát ở các mỏ hầu hết là dưới 10 năm (chiếm 83,8%) chia đều cho hai mốc thời hạn dưới 5 năm và dưới 10 năm. Thời hạn khai thác từ 10 năm trở lên chỉ chiếm 16,2%.

Bảng 4.5a: Thông tin của mỏ cát đang khai thác

Cơ cấu Tần số Tỷ lệ (%)

Giấy phép Không 2 6,5

Có 29 93,5

Khu vực khai thác Đặc biệt khó khăn 3 9,7

Khó khăn 11 35,5

Thuộc vùng còn lại 17 54,8

Khoảng cách đến đường chính (km) < 1 15 48,4

1 đến 2 16 51,6

Thời hạn khai thác (năm) < 5 13 41,9

5 đến < 10 13 41,9

>= 10 5 16,2

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả (2016)

Diện tích nhỏ nhất của một mỏ cát được cấp phép là 0,72ha, lớn nhất là 10,9ha. Số mỏ cát có diện tích từ 2 - 5ha chiếm tỷ lệ cao nhất 48,4%, kế đến các mỏ dưới 2ha chiếm 29%, cịn lại 22,6% là số mỏ có diện tích từ 5ha trở lên.

Trữ lượng cấp phép nhỏ nhất của một mỏ cát là 10.000m3, lớn nhất là 268.000m3. Số mỏ cát có trữ lượng dưới 50.000m3 chiếm đến 51,6%, còn lại 48,4% là số mỏ từ 50.000m3 trở lên và chia đều cho hai mốc dưới 100.000m3 và từ

Công suất khai thác chủ yếu từ 10.000m3 - 50.000m3 chiếm đến 74,2%, kế đến là mức dưới 10.000m3 chiếm 19,3% và từ 50.000m3 trở lên chỉ chiếm 6,5%.

Bảng 4.5b: Thông tin của mỏ cát đang khai thác

Cơ cấu Tần số Giá trị Tỷ lệ (%)

Diện tích (ha) < 2 9 10,49 29 2 đến < 5 15 37,6 48,4 5 đến < 10 4 23,65 12,9 >= 10 3 31,68 9,7 Trữ lượng (m3) < 50.000 16 491.035 51,6 50.000 đến <100.000 7 431.911 22,6 >= 100.000 8 1.454.559 25,8

Công suất khai thác (m3/năm) < 10.000 6 34.500 19,3

10.000 đến <50.000 23 293.000 74,2

>= 50.000 2 177.872 6,5

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả (2016)

4.5. Thái độ, nhận thức về sử dụng tài nguyên cát

Kết quả khảo sát cho thấy có năm vấn đề về thái độ và nhận thức khi sử dụng tài nguyên cát mà doanh nghiệp cần phải cải thiện để giải quyết bài tốn bảo vệ mơi trường và khai thác cát bền vững là: (i) Ý thức kém về mức độ nghiêm trọng của thiệt hại môi trường (74%); (ii) Chưa quan tâm đến yêu cầu của thế hệ tương lai (81%); (iii) Thái độ thờ ơ với công tác phục hồi môi trường (81%); (iv) Ý thức bảo vệ nguồn cát thấp (78%) và (v) Chưa lưu ý đến các vấn đề hiện tại liên quan khi khai thác cát (78%).

Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng có những hoạt động tích cực trong khuôn khổ báo cáo đánh tác tác động môi trường khi khai thác cát đó là: (i) Có đến 55% chủ doanh nghiệp rất quan tâm đến các quy tắc để xây dựng cơ bản một mỏ khai thác cát, 35% quan tâm ở mức độ thấp hơn, còn lại 10% là chưa quan tâm; (ii) Công tác họp tham vấn cộng đồng rất được doanh nghiệp coi trọng, 100% chủ doanh nghiệp quan tâm đến nội dung này, trong đó đến 81% chủ doanh nghiệp khẳng định rất coi trọng việc họp tham vấn cộng đồng.

(87%) lo ngại khối lượng cát khai thác được sẽ thấp hơn trữ lượng cát cấp phép. Việc cân nhắc giữa công tác bảo vệ môi trường và phát triển hạ tầng cũng là nội dung thu hút sự chú ý của doanh nghiệp khi có đến 71% chủ doanh nghiệp rất quan tâm và thêm 16% quan tâm ở mức độ thấp hơn.

Hình 4.12: Thái độ, nhận thức về sử dụng tài nguyên cát

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả (2016)

4.6. Xác định mức sẵn lòng chi trả tiền cấp quyền để khai thác 1m3 cát trên địa bàn tỉnh Bình Định

Theo kết quả khảo sát về mức sẵn lòng chi trả tiền cấp quyền để khai thác 1m3 cát của chủ doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định, mức sẵn lịng chi trả trung bình là 2.355 đồng, thấp nhất 2.000 đồng, cao nhất 2.600 đồng. Bảng 4.6: Mức sẵn lòng chi trả TT WTP Giá trị (đồng/m3)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài nguyên cát và mức sẵn lòng chi trả tiền cấp quyền khai thác cát của doanh nghiệp tại tỉnh bình định (Trang 50)