Mơ hình kinhdoanh và quản trị rủi ro

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt nam (Trang 55)

2.3. Thực trạng quản trị rủi ro tắndụng của ngânhàng TMCP Hàng Hả

2.3.1 Mơ hình kinhdoanh và quản trị rủi ro

Mục tiêu chắnh xuyên suốt qua các thời kỳ mà Maritime Bank ln hướng tới đó là trở thành một Ngân hàng đa năng, hiện đại, đáp ứng đầy đủ nhu cầu tài chắnh đa dạng của khách hàng theo chuẩn mực quốc tế đồng thời phù hợp với văn hóa kinh doanh trong nước. Được sự tư vấn của các tập đoàn tư vấn tài chắnh hàng đầu trên thế giới và khu vực, Maritime Bank trong thời gian qua đã có những bước chuyển mình rất đáng kể, cả trong mơ hình kinh doanh lẫn mơ hình quản trị rủi ro.

2.3.1.1 Mơ hình kinh doanh:

Maritime Bank thực hiện phân tách thành 06 Ngân hàng chuyên doanh gồm Ngân hàng Cộng Đồng, Ngân hàng Cá Nhân, Ngân hàng Doanh nghiệp vừa và nhỏ, Ngân hàng Doanh nghiệp lớn, Ngân hàng định chế tài chắnh, Ngân hàng Quản lý đầu tư. Mỗi Ngân hàng chuyên doanh có đội ngũ nhân viên chuyên biệt phục vụ cho hoạt động của mình.

Trong mỗi Ngân hàng chuyên doanh, tùy theo từng phân khúc khách hàng được xác định theo các yếu tố chiến lược (quy mô doanh thu, loại tài sản đảm bảo thế chấp,...) sẽ có một Ngân hàng phục vụ riêng. Vắ dụ như, đối với Ngân hàng Doanh nghiệp vừa và nhỏ đã chia khách hàng ra làm 3 phân khúc: khách hàng tắn dụng toàn diện, khách hàng tắn dụng giao dịch và khách hàng phi tắn dụng, tương ứng với từ phân khúc khách hàng này là một Ngân hàng phục vụ riêng. Với cách tổ chức này Ngân hàng Doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện đang là đơn vị đi đầu trong toàn hàng về việc chuyên nghiệp hóa đội ngũ kinh doanh theo chức năng và phân khúc khách hàng.

Dưới mỗi Ngân hàng phân khúc có các Đơn vị kinh doanh thực hiện cơng tác kinh doanh trực tiếp với khách hàng và có các bộ phận hỗ trợ kinh doanh đi kèm.

Đơn vị kinh doanh và các Bộ phận hỗ trợ kinh doanh phối hợp hoạt động với nhau nhằm mục tiêu phục vụ tối đa nhu cầu đa dạng của khách hàng thuộc phân khúc của mình để đạt được chỉ tiêu kinh doanh được giao trong năm, trong đó, Đơn vị kinh doanh đóng vai trị chủ đạo trong việc trực tiếp bán các sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng cho khách hàng, tự chủ trong doanh thu và chi phắ tại Đơn vị; còn Bộ phận hỗ trợ kinh doanh không quản lý trực tiếp với Khách hàng mà chỉ thực hiện các công việc theo quy trình, quy chế đã xây dựng, tạo ra sự giám sát và hỗ trợ tốt nhất cho các Đơn vị kinh doanh trong việc phục vụ khách hàng.

2.3.1.2 Mô hình quản trị rủi ro:

Bên cạnh việc tái cấu trúc lại mơ hình kinh doanh thì cơng tác quản trị rủi ro, đặc biệt là rủi ro tắn dụng luôn được Maritime Bank chú trọng tăng cường để giảm thiểu tối đa mọi tổn thất có thể xảy ra cho Ngân hàng và đảm bảo theo yêu cầu của Ngân hàng nhà nước, tiệm cận với các tiêu chuẩn của ngân hàng hiện đại quốc tế.

Cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro của Maritime Bank được chia làm hai cấp với các chức năng riêng biệt nhưng có bổ trợ cho nhau nhằm mục đắch chung là quản trị ba loại rủi ro: rủi ro tắn dụng, rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường, đó là:

Cấp Hội đồng Quản trị:

Hội đồng Quản trị chịu trách nhiệm cuối cùng và cao nhất đối với khẩu vị rủi ro và mức độ rủi ro mà Ngân hàng có thể chấp nhận được. Giúp việc cho cấp Hội đồng Quản trị có các Ủy ban bao gồm: Ủy ban Quản lý rủi ro, Ủy ban Tắn dụng và Đầu tư, Ủy ban Xử lý rủi ro, Ủy ban Kiểm toán. Các Ủy ban này thực hiện các công việc trong thẩm quyền được giao như phê duyệt các chắnh sách, phương pháp, công cụ đo lường rủi ro, xử lý các vấn đề liên quan đến rủi ro tắn dụng, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động và các rủi ro khác của Ngân hàng, chỉ đạo rà soát, đánh giá về tắnh đầy đủ, hiệu quả và hiệu suất vận hành của hệ thống về các chắnh sách, quy trình quản lý rủi ro,...

Cấp Hội đồng điều hành:

Gồm có 4 Hội đồng là Hội đồng Quản lý rủi ro hoạt động, Hội đồng tắn dụng đầu tư, Hội đồng xử lý rủi ro, Hội đồng AlCo thực hiện các công việc trong thẩm quyền được giao như xem xét và khuyến nghị UB QLRR về khung quản lý rủi ro (bao gồm khẩu vị rủi ro) và các chắnh sách quản lý rủi ro hoạt động, xử lý các vấn đề liên quan đến rủi ro tắn dụng, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động và các rủi ro khác của Ngân hàng, giám sát và đưa ra kiến nghị cho HĐQT về quản lý tài sản nợ - tài sản có của Ngân hàng,...

Dưới các hội đồng cấp điều hành có Khối Quản lý rủi ro bao gồm: Trung tâm chắnh sách và quản trị rủi ro tắn dụng, Trung tâm quản lý rủi ro doanh nghiệp lớn và định chế tài chắnh, Trung tâm Quản lý rủi ro hoạt động và giám sát tn thủ, Phịng phân tắch cơng cụ và mơ hình rủi ro, Phịng Quản lý rủi ro thị trường và thanh khoản.

Khối quản lý rủi ro đóng vai trị quan trọng trong việc phối hợp với các Ngân hàng chuyên doanh nhằm chuẩn hóa danh mục tắn dụng, từ đó đưa ra các biện pháp nâng cao chất lượng tắn dụng, gia tăng lợi nhuận và giảm thiểu nợ xấu cho Ngân

hàng. Để có thể hỗ trợ và phối hợp với các Đơn vị kinh doanh trong công tác bán hàng và quản lý rủi ro được sát sao hơn thì Khối Quản lý rủi ro đã thành lập từng Trung tâm quản lý rủi ro tại từng Ngân hàng chuyên doanh.

Ban kiểm soát: đưa ra các nhận định độc lập cho HĐQT về tắnh hiệu quả của các chiến lược, chắnh sách, quy định và công tác quản lý rủi ro. Trực thuộc Ban kiểm sốt có Bộ phận kiểm tốn nội bộ.

2.3.2. Nội dung quản trị rủi ro tắn dụng tại Maritime Bank

2.3.2.1 Nhận dạngvà phân tắch rủi ro tắn dụng tại Maritime Bank

Tại Maritime Bank, việc nhận diện rủi ro tắn dụng được các bộ phận từ Hội Sở cho đến các ĐVKD và khối vận hành thực hiện một cách xuyên suốt và chặt chẽ từ giai đoạn khởi tạo cho đến khi tất toán khoản vay nhằm hạn chế tối đa những khoản vay có vấn đề.

Tham gia vào khâu khởi tạo tắn dụng gồm có Bộ phận Nghiên cứu và quản lý Khách hàng tiềm năng, BP.BH tại ĐVKD và Trung tâm thẩm định phê duyệt tắn dụng Miền.

BP.BH trực thuộc ĐVKD sẽ được Bộ phận Nghiên cứu và quản lý Khách hàng tiềm năng cung cấp một danh sách khách hàng, những khách hàng này đã được thực hiện sàng lọc và đạt những tiêu chắ theo ngành, theo quy mơ, khơng có lịch sử q hạn thuộc công cụ sàn lọc của Ngân hàng.

BP.BH sẽ tìm cách tiếp cận khách hàng tiềm năng và trao đổi nhu cầu tắn dụng, thu thập hồ sơ tài chắnh, pháp lý và các thông tin cơ bản khác theo nội dung của Danh mục hồ sơ do Ngân hàng ban hành. Sau khi thu thập đủ thơng tin và hồ sơ cần thiết thì tiến hành lập báo cáo thông tin khách hàng (thông tin về khách hàng, nhu cầu tắn dụng và tài sản đảm bảo) đề xuất cấp tắn dụng cho khách hàng tại Trung tâm thẩm định phê duyệt Miền (trực thuộc Trung tâm quản lý rủi ro thuộc Khối Quản lý rủi ro).

Giám đốc phân tắch tắn dụng, Giám đốc thẩm định thông tin và chuyên viên định giá tài sản đảm bảo trực thuộc Trung tâm Quản lý rủi ro Miền sẽ phối hợp với BP.BH đi thẩm định thực tế khách hàng. Giám đốc Phân tắch tắn dụng sau khi có đủ thơng tin từ BP.BH, Giám đốc thẩm định thông tin và chuyên viên định giá sẽ tiến

hành chấm điểm xếp hạng khách hàng theo phân quyền của mình. Nếu khách hàng đạt yêu cầu theo bảng xếp hạng thì tiến hành lập tờ trình tắn dụng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt hạn mức cho khách hàng. Như vậy là kết thúc quá trình khởi tạo tắn dụng cho khách hàng.

Biên bản Phê duyệt tắn dụng sẽ được chuyển về BP.BH tại ĐVKD. BP.BH phối hợp với BP.HTTD Miền tiến hành liên hệ với khách hàng hoàn tất các thủ tục pháp lý đối với khoản vay theo quy định như công chứng thế chấp, đăng ký giao dịch đảm bảo đối với tài sản thế chấp, ký kết hợp đồng tắn dụng và các hợp đồng, phụ lục hợp đồng khác có liên quan.

Sau khi hoàn tất thủ tục vay vốn theo quy định của Maritime Bank và pháp luật, khách hàng có thể tiến hành sử dụng trên hạn mức tắn dụng được cấp.

Định kỳ hàng tháng, Bộ phận cảnh báo sớm nợ rủi ro sẽ tiến hành kiểm tra các khách hàng đã sử dụng hạn mức thông qua các tiêu chắ tại công cụ cảnh báo sớm với mục đắch nhận dạng, phát hiện sớm nợ tiềm ẩn rủi ro để đưa ra giải pháp xử lý kịp thời nhằm giảm tỷ lệ chuyển nhóm nợ cao hơn.

Định kỳ 6 tháng hoặc 12 tháng, Kiểm toán nội bộ của Ngân hàng sẽ tiến hành kiểm tra tổng thể danh mục khách hàng tắn dụng nhằm đảm bảo tắnh hợp lý, tuân thủ và hiệu quả của công tác quản lý tắn dụng.

Từ quy trình cấp và quản lý tắn dụng trên cho thấy Maritime Bank đang triển khai việc cấp tắn dụng cho khách hàng theo mơ hình nhà máy với các công đoạn chuẩn hóa có sự kết hợp chặt chẽ giữa ĐVKD và Quản lý rủi ro. Trong khi BP.BH tập trung thúc đẩy khách hàng sử dụng hạn mức tắn dụng cũng như các sản phẩm tắn dụng/phi tắn dụng khác thì BP. QLRR tập trung vào hoạt động đánh giá rủi ro, cảnh báo sớm, khắc phục và quản lý danh mục. Từ đó, giúp cho Maritime Bank có thể dễ dàng nhận dạng ra rủi ro tắn dụng đối với khách hàng có vấn đề thơng qua từng khâu trong quy trình thực hiện (được xem như là từng bộ lọc) và phân tắch rủi ro tìm ra nguyên nhân giúp Maritime Bank nhận diện được khách hàng tốt hay xấu mà có những chiến lược hành động ứng phó kịp thời và phù hợp.

Một số biểu hiện có thể được xem là dấu hiệu của rủi ro tắn dụng có khả năng gây ra tổn thất cho Ngân hàng như:

- Sự chậm trễ bất thường, không lý do trong việc cung cấp báo cáo tài chắnh cho Ngân hàng.

- Sự chậm trễ trong việc thanh toán nợ theo lịch trả nợ đã thỏa thuận trước đó, khơng liên lạc với cán bộ Ngân hàng.`Thường xuyên xin thay đổi lịch trả nợ, xin gia hạn tắn dụng.

- Có hồ sơ đảo nợ, mỗi lần vay mới thì nợ gốc giảm xuống một ắt - Chấp nhận mức lãi suất tắn dụng cao khơng bình thường để giải ngân. - Tài khoản phải thu hay hàng tồn kho tăng khơng bình thường. - Tỷ lệ nợ/ vốn sở hữu tăng cao

- Khách hàng dựa vào nguồn thu bất thường để trả hoặc kỳ vọng quá nhiều về việc định giá lại tài sản để tăng hạn mức vay vốn

2.3.2.2 Đo lường rủi ro tắn dụng tại Maritime Bank:

Theo các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tắn dụng về phắa Ngân hàng Bảng 2.12: Chỉ tiêu sử dụng vốn

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014

Dư nợ cho vay 31,830 37,753 28,944 27,409 23,509 Vốn huy động 48,627 62,295 59,587 65,491 63,219 Tổng nguồn vốn 115,336 114,375 109,923 107,115 104,368 Dư nợ cho vay/vốn huy động 65% 61% 49% 42% 37% Dư nợ cho vay/tổng nguồn vốn 28% 33% 26% 26% 23%

Tỷ lệ dư nợ trên tổng nguồn vốn ngày càng giảm cho thấy nguồn vốn của Ngân hàng đang bị trì trệ, việc sử dụng vốn có thể bị lãng phắ.

Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động ngày càng giảm, cho thấy việc sử dụng toàn bộ vốn huy động của Ngân hàng chưa đạt hiệu quả cao, đầu vào nhiều nhưng đầu ra khơng có, gây lãng phắ nguồn vốn đã huy động được.

Bảng 2.13: Chỉ tiêu phân loại nợ theo 493 Nhóm nợ theo 943 Nhóm nợ theo 943 2011 2012 2013 2014 Dƣ nợ Dƣ nợ Dƣ nợ Dƣ nợ Nhóm 1 Đủ tiêu chuẩn 31,426 24,055 23,521 20,622 Nhóm 2 Cần chú ý 5,225 4,123 3,146 1,675 Nhóm 3 Dưới tiêu chuẩn 117 53 230 180

Nhóm 4 Nghi ngờ 223 163 125 72

Nhóm 5 Có khả năng mất vốn 763 550 387 960 Tổng dƣ nợ 37,754 28,944 27,409 23,509

Tỷ lệ nợ quá hạn 14% 14% 11% 7%

Tỷ lệ nợ xấu 3% 3% 3% 5%

Maritime Bank thực hiện phân loại nợ theo quy định hiện hành của NHNN gồm các văn bản như sau:

493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 và quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 22/04/2007 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước,

Thông tư 02 /2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Quy định về phân loại tài sản có, mức trắch, phương pháp trắch dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của TCTD, Chi nhánh NH nước ngồi,

Thơng tư 09/2014/TT-NHNN ngày 21/03/2014 sửa đổi một số điều của Thông tư 02/2013/TT-NHNN và Công văn số 775/NHNN-TTGSNH.m ngày 31/12/2014.

Theo đó các khoản cho vay khách hàng được phân loại theo các mức độ rủi ro như sau: Nợ đủ tiêu chuẩn, nợ cần chú ý, nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có khả năng mất vốn dựa vào tình trạng quá hạn và các yếu tố định tắnh khác của khoản vay. Các khoản nợ được phân loại là nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có khả năng mất vốn được coi là nợ xấu. Vào thời điểm cuối mỗi quý cho 3 quý đầu năm và vào ngày 30/11 cho quý 4 năm tài chắnh, Ngân hàng sẽ tiến hành thực hiện phân loại nợ cho các khoản vay hiện hữu.

Maritime Bank thực hiện các biện pháp quản lý khoản vay đã được phân loại như sau:

- Đối với những khoản vay thuộc nhóm 1: Bộ phận Quản lý Quan hệ khách hàng tại ĐVKD và Bộ phận hỗ trợ kinh doanh có trách nhiệm thường xuyên giám sát, kiểm tra và đôn đốc thu nợ gốc, lãi.

- Đối với những khoản vay thuộc nhóm 2 (hoặc khoản vay thuộc nhóm 1 nhưng có dấu hiệu rủi ro đã được nhận diện): khoản vay sẽ được chuyển từ Bộ phận Quản lý Quan hệ khách hàng tại ĐVKD sang Bộ phận Quản lý Quan hệ khách hàng tại Phòng Quản lý nợ trực thuộc Trung tâm quản lý rủi ro (Khối Quản lý rủi ro). Bộ phận Quản lý Quan hệ khách hàng tại ĐVKD và Phòng Quản lý nợ phải phối hợp tìm hiểu nguyên nhân chuyển sang nợ nhóm 2. Nếu việc chuyển sang nợ nhóm 2 là do nguyên nhân chậm trả lãi hoặc đến hạn chưa trả nợ do lưu chuyển tiền mặt của khách hàng chậm hơn so với dự kiến thì có trách nhiệm đôn đốc thu hồi ngay. Nếu việc chuyển sang nợ nhóm 2 là do nguyên nhân khác thì phải thu thập thông tin, đánh giá và dự báo các ảnh hưởng đối với khách hàng, thường xuyên theo dõi hoạt động kinh doanh của khách hàng cho đến khi thu hồi hết nợ vay. Nếu có các dấu hiệu ngày càng xấu đi phải lập tức báo cáo cho cấp trên, Bộ phận Cảnh báo sớm nợ rủi ro để có biện pháp xử lý kịp thời.

- Đối với những khoản vay thuộc từ nhóm 3 đến nhóm 5: khoản vay sẽ được chuyển từ Bộ phận Quản lý Quan hệ khách hàng tại Phòng Quản lý nợ sang Bộ phận Quản lý Quan hệ khách hàng tại Ngân hàng đầu tư tắn dụng. Bộ phận Quản lý Quan hệ khách hàng tại Phòng Quản lý nợ và tại Ngân hàng Đầu tư tắn dụng có trách nhiệm yêu cầu khách hàng giải trình về nguyên nhân chậm thanh toán nợ gốc và lãi cho Maritime Bank hoặc nguyên nhân của các dấu hiệu gây ảnh hưởng xấu tới hoạt động của khách hàng, các giải pháp và kế hoạch của khách hàng để khắc phục cũng như đảm bảo nguồn trả nợ đầy đủ cho Maritime Bank. Đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng và khả năng thu hồi nợ vay của Maritime Bank, xác định rõ các dấu hiệu rủi ro của khoản vay để có biện pháp quản lý,theo dõi chặt chẽ, bảo đảm khả năng thu hồi nợ vay cho Maritime Bank. Kiểm tra tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình thực hiện các giải pháp, kế hoạch của khách hàng định kỳ tối thiều 01 tháng/lần. Tắch cực đôn đốc khách hàng trả nợ, thực hiện các biện pháp để theo dõi,

kiểm soát nguồn trả nợ hoặc các nguồn thu khác của khách hàng. Tăng cường các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt nam (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)