CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
4.2 Một số giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại Ngân
4.2.6 Trích lập dự phòng rủi ro lãi suất
Dù cơng tác quản trị rủi ro có tích cực đến mấy cũng khơng thể nào hồn tồn triệt tiêu đƣợc rủi ro lãi suất, do đó ngân hàng cần phải trích lập trƣớc một nguồn dự phịng từ lợi nhuận của các niên độ kế tốn trƣớc. Việc trích lập dự phòng sẽ bù đắp tổn thất lợi nhuận kinh doanh ngay khi có rủi ro phát sinh.
4.2.7 Sử dụng các cơng cụ phái sinh để phịng ngừa rủi ro lãi suất
Công cụ phái sinh là một trong những công cụ đắc lực cho các nhà quản trị ngân hàng trong việc phòng chống rủi ro lãi suất nói riêng và các loại rủi ro nói chung. Một số cơng cụ phái sinh có thể kể đến nhƣ sau:
Hợp đồng lãi suất kỳ hạn: là sự thỏa thuận giữa ngƣời mua và ngƣời
bán tại thời điểm t = 0 rằng ngƣời mua sẽ thanh toán cho ngƣời bán theo giá kỳ hạn đã đƣợc thỏa thuận và ngƣời bán sẽ giao hàng cho ngƣời mua tại thời điểm hợp đồng đáo hạn. Với hợp đồng kỳ hạn lãi suất dù lãi suất tại thời điểm t1 tăng hay giảm ngân hàng vẫn có một mức thu nhập từ chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất huy động đƣợc xác định trƣớc.
Hợp đồng lãi suất tương lai: là một thỏa thuận về việc mua bán một tài
sản trong tƣơng lai tại một mức giá cố định. Cụ thể hợp đồng tƣơng lai là sự thỏa thuận giữa ngƣời mua và ngƣời bán tại thời điểm t = 0 rằng ngƣời mua sẽ thanh toán cho ngƣời bán theo giá đã đƣợc thỏa thuận trƣớc tại thời điểm t = 0 cho một khối lƣợng hàng hóa nhất định. Việc thực hiện hợp đồng tức giao nhận hàng hóa và thanh tốn tiền đƣợc thực hiện tại một thời điểm trong tƣơng lai theo thỏa thuận trong hợp đồng. Hợp đồng tƣơng lai đƣợc thỏa thuận thông qua sở giao dịch và điều quan trọng hơn là các bên có thể chấm dứt hợp đồng tại bất cứ thời điểm nào thông qua sở giao dịch.
Hợp đồng quyền chọn lãi suất: Trong giao dịch quyền chọn, ngƣời mua
quyền chọn mua hay quyền chọn bán một hàng hóa đã thỏa thuận phải trả một khoản phí mua quyền chọn. Ngƣời mua quyền chọn (quyền chọn mua hay quyền chọn bán) có quyền chứ khơng phải nghĩa vụ mua/ bán một lƣợng hàng hóa theo một giá thỏa thuận trƣớc trong hợp đồng. Ngƣợc lại, ngƣời bán quyền chọn phải có nghĩa vụ chứ không phải quyền bán/mua một lƣợng hàng hóa theo một giá thỏa thuận trƣớc trong hợp đồng và đƣợc thu về một khoản phí bán quyền chọn. Phí quyền chọn đƣợc thanh toán cho ngƣời bán tại thời điểm ký kết hợp đồng. Nhƣ vậy, đối với giao dịch quyền chọn, ngƣời mua quyền chọn là ngƣời trả phí, ngƣời bán quyền chọn là ngƣời thu phí.
Hợp đồng hoán đổi lãi suất: Hợp đồng hoán đổi (Swaps) lãi suất là thỏa thuận giữa ngƣời mua (theo thông lệ là ngƣời thanh toán lãi suất cố định) và ngƣời bán (theo thơng lệ ngƣời thanh tốn lãi suất thả nổi). Vào ngày giá trị giao dịch, ngƣời mua thanh toán lãi suất cố định cho ngƣời bán và ngƣời bán thanh toán lãi suất thả nổi cho ngƣời mua. Mức độ áp dụng các cơng cụ tài chính phái sinh ở Việt Nam vẫn còn rất hạn chế, một phần do thị trƣờng liên ngân hàng chƣa phát triển, thời điểm kinh tế vẫn còn lạc hậu chƣa cho thể áp dụng các kỹ thuật tài chính hiện đại, và cũng do thói quan tập quán kinh doanh là những cản trở lớn đối với quá trình phổ biến các cơng cụ phái sinh ở Việt Nam. Để phát triển các nghiệp vụ phái sinh, ngân hàng cần chú ý các vấn đề sau:
+ Ngoài những phƣơng tiện, thiết bị hiện có của Reuters, Metastock,... Eximbank cần trang bị thêm phần mềm xử lý, quản lý rủi ro và tính phí đối với các nghiệp vụ phái sinh. Ngân hàng cần mở rộng quan hệ hợp tác với các ngân hàng nƣớc ngoài trên thị trƣờng quốc tế, để tranh thủ sự hỗ trợ về kiến thức, về hệ thống phân tích quản lý rủi ro đối với các công cụ phái sinh.
+ Eximbank cần lựa chọn và đào tạo các cán bộ ngân hàng có kiến thức chuyên sâu về quản lý rủi ro lãi suất: Phải thực sự am hiểu về quản lý tài sản – nguồn vốn và có kiến thức vững vàng về tài chính thì các cán bộ ngân hàng mới có thể tính tốn và đánh giá đƣợc tổn thất của rủi ro lãi suất đến thu nhập ròng cũng nhƣ giá trị tài sản của ngân hàng. Trình độ hiểu biết về các nghiệp vụ phái sinh nhƣ hợp đồng kỳ hạn, tƣơng lai, quyền chọn, hoán đổi… ; các kỹ thuật giao dịch, kiến thức về thị trƣờng tài chính cũng cần đƣợc trang bị và nâng cao dần cho đội ngũ nhân viên ngân hàng để họ có thể đề xuất biện pháp phịng ngừa hữu hiệu.
+ Để đo lƣờng chính xác rủi ro lãi suất cần phải có số liệu thống kê đầy đủ và chi tiết về danh mục tài sản Nợ, tài sản Có. Trong từng khoản mục, số liệu về thời gian còn lại, lãi suất đầu vào/đầu ra, giá trị của các luồng tiền thanh toán/thu vào ứng với từng kỳ hạn… là hết sức cần thiết đối với cơng tác lƣợng hóa rủi ro. Do
đó, ngân hàng phải có kế hoạch tổ chức tốt cơng tác kế tốn – thống kê thống nhất và thƣờng xun trong tồn hệ thống của mình.
+ Eximbank cần thực hiện việc tuyên truyền, hƣớng dẫn và tƣ vấn cho các khách hàng doanh nghiệp về vai trò, tầm quan trọng và kỹ thuật phòng ngừa rủi ro lãi suất. Trên thực tế, nhiều ngân hàng thƣơng mại trên thế giới đã giới thiệu về các sản phẩm phái sinh trên website của ngân hàng nhằm nâng cao khả năng tiếp cận của khách hàng đối với loại sản phẩm này.Trong điều kiện của Việt Nam, do những hạn chế nhất định về công nghệ nên ngoài phƣơng pháp giới thiệu sản phẩm trên trang mạng, ngân hàng có thể sử dụng các hình thức khác nhƣ cẩm nang, tờ rơi, tổ chức hội thảo, hội nghị khách hàng… nhằm giới thiệu về loại công cụ này.
4.2.8 Nâng cao khả năng dự báo kinh tế tài chính
Ngân hàng có thế sử dụng mơ hình định giá lại bằng cách mô phỏng, dự báo chiều hƣớng biến động của lãi suất (dựa vào cung cầu về vốn tín dụng, tỷ lệ lạm phát dự kiến, chính sách tiền tệ của NHNN trong từng thời kỳ) để điều chỉnh khe hở nhạy cảm lãi suất một cách tối ƣu. Từ đó đề ra các kịch bản ƣng phó cũng nhƣ những cơng cụ ứng phó với rủi ro lãi suất, phịng ngừa rủi ro lãi suất một cách chủ động hơn.
Một yếu tố then chốt trong quản trị rủi ro lãi suất là nhà quản lý phải dự báo đƣợc lãi suất tƣơng lai để tính ra các tình huống giả định (stress testing). Cơng nghệ ngân hàng hiện đại có cơng cụ hỗ trợ dự báo lãi suất thị trƣờng trong ngắn, trung và dài hạn để phục vụ việc quản trị rủi ro lãi suất. Nhƣng nền kinh tế Việt Nam hiện nay chƣa hoàn toàn theo cơ chế thị trƣờng. Với cùng một mức nhận định nhƣ nhau, ngân hàng nào sớm tiếp cận đƣợc thơng tin từ Nhà nƣớc, sẽ có cơ may quản trị rủi ro lãi suất tốt hơn các ngân hàng khác. Đây là một khó khăn lớn trong ứng dụng vào thực tiễn khi thơng tin thị trƣờng chƣa hồn tồn minh bạch.
Để có thể dự báo chính xác về tình hình biến động rủi ro lãi suất thì ngân hàng cần có một đội ngũ nhân viên giỏi trong lĩnh vực này. Ngân hàng nên chú trọng tới chính sách đào tạo nhân viên, việc đào tạo có thể do chính ngân hàng mình đào tạo
hoặc gửi đi đào tạo trong nƣớc cũng nhƣ nƣớc ngoài. Ngân hàng cần phải từng bƣớc xây dựng đội ngũ chuyên gia để quản lý rủi ro, đặc biệt là rủi ro lãi suất.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4
Trên cơ sở lý thuyết nền và phân tích thực trạng quản trị rủi ro lãi suất tại Eximbank, luận văn đã gợi ý một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro lãi suất. Các giải pháp đƣa ra ở trên chủ yếu tập trung khắc phục những điểm cịn hạn chế trong cơng tác quản trị rủi ro lãi suất tại Eximbank hiện nay, nhằm hoàn thiện hơn và giảm thiểu rủi ro lãi suất, nâng cao khả năng cạnh tranh của Eximbank với các ngân hàng trong hệ thống.
KẾT LUẬN
Từ việc nghiên cứu các lý thuyết về rủi ro lãi suất và tình hình biến động lãi suất trong thời gian qua, luận văn đã giải quyết đƣợc các nội dung sau:
- Nêu rõ cơ sở lý luận về rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của NHTM và các mơ hình ứng dụng để đánh giá loại rủi ro này. Từ đó luận văn đánh giá ƣu nhƣợc điểm của từng mơ hình và quyết định vận dụng mơ hình Định giá lại để lƣợng hóa cơng tác quản trị rủi ro lãi suất tại NH TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam.
- Tiếp theo, luận văn đã trình bày thực trạng biến động lãi suất giai đoạn 2011 – 2015 và tiến hành tính tốn, thực hiện đánh giá rủi ro lãi suất thơng qua mơ hình Định giá lại.
- Cuối cùng, luận văn để xuất một số giải pháp thiết thực cho NH TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro lãi suất, áp dụng hiệu quả và phát triển bền vững hơn trong thời đại hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, do giới hạn về thời gian thu thập, tính tốn dự liệu nghiên cứu, bài nghiên cứu vẫn cịn hạn chế khi sử dụng mơ hình Định giá lại vốn là một mơ hình đơn giản và quá tổng quát.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Các báo cáo thƣờng niên của Eximbank từ năm 2011 – 2015.
2. Cơng ty cổ phần Chứng khốn BIDV, 2015. Báo cáo triển vọng ngành 2015. 3. Hải Minh (2006). Nâng cao quản trị rủi ro của ngân hàng thương mại cổ phần.
Thời báo Ngân hàng, số ngày 08/08/2006.
4. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2016. Văn bản pháp luật cơ chế, chính sách về hoạt động Ngân hàng.
5. Nguyễn Đăng Dờn, Hoàng Đức, Trần Huy Hoàng, Trầm Thị Xuân Hƣơng (2005).
Tiền tệ - Ngân hàng, Nhà xuất bản Thống Kê.
6. Nguyễn Thị Nhung, 03-04/2014. Ứng dụng các công cụ phái sinh trong quản trị rủi ro lãi suất tại các ngân hàng thương mại. Tạp chí phát triển & hội nhập. Số 15
(25), trang 41 – 45.
7. Peter S.Rose, 2001. Quản trị ngân hàng thương mại – Commercial Bank Management. Hà Nội, Nhà xuất bản Tài chính.
8. Phan Thị Thu Hà, 2009. Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội, Nhà xuất bản
Giao thông vận tải.
9. Tạ Ngọc Sơn, 2010. Quản lý rủi ro lãi suất tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
10. Trần Huy Hoàng, 2010. Quản trị ngân hàng. TP.Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Lao Động Xã Hội.
11. Trƣơng Quang Thông, 2010. Quản trị ngân hàng thương mại. TP.HCM, Nhà xuất bản Tài chính.
12. Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng, T7/2004, “Các nguyên tắc về quản lý và giám sát rủi ro lãi suất”.
13. Website tham khảo:
www.sbv.gov.vn, www.eximbank.com.vn, www.bidv.com.vn, www.vietstock.com.vn, www.tapchitaichinh.vn, www.investopedia.com, www.investorwords.com
B. TÀI LIỆU TIẾNG ANH
1. Lange et al., 2013. Financial Instutions Management. Chapter 5-6, 140-204.
2. Lucia Esposito et al., 2015. The management of interest rate risk during the crisis:
evidence from Italian banks. Journal of Banking and Finance 59, 486-504.
3. Peter S.Rose, 2001, Commercial Bank Management, 4th Edition.
4. Thomas P.Fitch (1997). Dictonary of Banking Terms– Barron’s Edutional Series Inc).
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Biểu lãi suất Việt Nam Đồng (hiệu lực ngày 25/08/2016)
1/LÃI SUẤT TIỀN GỬI, TIẾT KIỆM
24 tháng (*), 36 tháng (*): áp dụng theo sản phẩm Tiết kiệm Trường Phát Lộc
2/ LÃI SUẤT CHƢƠNG TRÌNH “GỬI VỐN MỚI, TỚI NHẬN QUÀ” Dành cho khách hàng gửi vốn mới tăng thêm so cuối tháng trƣớc:
Lãnh lãi 1 tháng 3 tháng 6 tháng 12 tháng Cuối kỳ 5,4 5,5 6,5 6,9 Hàng tháng - 5,3 6,3 6,7 Kỳ hạn VNĐ (%/năm) Hàng tháng Hàng quý Cuối kỳ Không kỳ hạn 0,30 1 ngày 0,50 2 ngày 0,60 1 tuần 1,00 2 tuần 1,00 3 tuần 1,00 1 tháng 4,60 2 tháng 4,70 4,80 3 tháng 5,10 5,20 6 tháng 5,60 5,70 5,80 9 tháng 5,80 5,90 6,00 12 tháng 6,00 6,10 6,20 15 tháng 6,00 6,10 6,50 18 tháng 6,00 6,10 6,50 24 tháng (*) 6,20 6,30 6,70 24 tháng 6,10 6,20 6,60 36 tháng (*) 6,30 6,35 6,90 36 tháng 6,20 6,25 6,80 60 tháng 4,70 5,00 6,00
3/ LÃI SUẤT CHƢƠNG TRÌNH “GỬI DÀI LÂU, THÊM TÀI LỘC”
Kỳ hạn 15 tháng 18 tháng 24 tháng 36 tháng
Lãi cuối kỳ 7,1 7,2 7,3 7,4
Lãi hàng tháng 6,9 7,0 7,1 7,2
4/ LÃI SUẤT CHƢƠNG TRÌNH “QUÀ TẶNG EXIMBANK 2016”
Kỳ hạn 1, 2 tháng 3 tháng 6 tháng 12 tháng 15, 18 tháng 24 ,36 tháng Lãi cuối kỳ + Dƣới 10 tỷ 5,0 5,5 6,1 6,8 7,0 7,1 + Từ 10 tỷ trở lên 5,2 6,2
Lãi hàng tháng = Lãi suất CTKM lãnh lãi cuối kỳ - 0,2%/năm Quà tặng: áp dụng cho kỳ hạn gửi từ 6 tháng trở lên
+ Áo mƣa Cứ mỗi 50 triệu đồng, tặng 01 quà tặng + Nón bảo hiểm
Mỗi khách hàng, nhận tối đa 03 áo mƣa và 03 nón bảo hiểm. 5/ LÃI SUẤT SP “TIẾT KIỆM EXIMBANK VIP” Dành cho khách hàng VIP:
Kỳ hạn
lãnh lãi cuối kỳ
1 tháng 2 tháng 3 tháng 6 tháng 12 tháng
KH VIP Kim cƣơng 5,4 5,4 5,5 6,5 6,9
KH VIP Vàng 5,35 5,35 5,45 6,45 6,85
KH VIP Bạc, Đồng 5,3 5,3 5,4 6,4 6,8
6/ LÃI SUẤT CHƢƠNG TRÌNH “CHUYỂN SANG TIỀN VNĐ, NHẬN NHIỀU ƢU ĐÃI”
Dành cho khách hàng bán từ 10.000 USD hoặc 10 lƣợng vàng, chuyển sang gừi VNĐ:
Kỳ hạn gửi VNĐ Lãi suất thƣởng
Từ 1 tháng đến dƣới 6 tháng +0,2%/năm
Từ 6 tháng đến dƣới 24 tháng +0,3%/năm
24 tháng +0,5%/năm
Từ 36 tháng trở lên +0,6%/năm
7/ LÃI SUẤT SẢN PHẨM “TIẾT KIỆM 50+”
Dành cho khách hàng từ 50 tuổi trở lên. Khách hàng có tổng số tiền gửi từ 5 tỷ đồng trở lên: đƣợc nhận bộ ấm trà Minh Long.
Lãi suất VNĐ 6 tháng 12 tháng
Gửi tiết kiệm thƣờng – Lãi cuối kỳ 5,90 6,50
Gửi tiết kiệm Phúc Bảo An 5,80 6,20
Phụ lục 2: Biểu lãi suất ngoại tệ (hiệu lực ngày 23/03/2016)
USD EUR GBP JPY CAD AUD CHF HKD SGD
Không kỳ hạn 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 tháng 0 0,10 0,10 0,10 0,10 0,10 0 0 0 2 tháng 0 0,10 0,10 0,10 0,10 0,10 0 0 0 3 tháng 0 0,10 0,10 0,10 0,10 0,10 0 0 0 6 tháng 0 0,10 0,10 0,10 0,10 0,10 0 0 0 9 tháng 0 0,10 0,10 0,10 0,10 0,10 0 0 0 12 tháng 0 0,10 0,10 0,10 0,10 0,10 0 0 0
Phụ lục 3: Lãi suất liên ngân hàng năm 2011 Kỳ hạn 12/2011 11/2011 10/2011 09/2011 08/2011 07/2011 06/2011 05/2011 04/2011 03/2011 02/2011 01/2011 1 tháng 13.58 15.13 13.52 13.64 13.90 13.86 13.64 13.50 13.06 13.31 12.65 13.14 3 tháng 15.45 13.48 13.42 13.71 13.50 13.36 14.44 13.50 13.50 13.50 13.47 13.50 6 tháng 15.38 14.86 17.04 12.38 12.67 12.00 13.08 13.50 13.25 13.50 13.50 13.50 9 tháng 14.58 14.52 14.00 13.75 13.25 13.50 13.50 13.50 13.50 13.50 13.50 13.50 12 tháng 14.58 14.52 14.00 13.75 13.25 13.50 13.50 13.50 13.50 13.50 13.50 13.50 Chênh lệch AVG 1 tháng (1.55) 1.61 (0.12) (0.26) 0.04 0.22 0.14 0.44 (0.25) 0.66 (0.49) 0.04 3 tháng 1.97 0.06 (0.29) 0.21 0.14 (1.08) 0.94 - - 0.03 (0.03) 0.18 6 tháng 0.52 (2.18) 4.66 (0.29) 0.67 (1.08) (0.42) 0.25 (0.25) - - 0.17 9 tháng 0.06 0.52 0.25 0.50 (0.25) - - - - - - 0.10 12 tháng 0.06 0.52 0.25 0.50 (0.25) - - - - - - 0.10
Phụ lục 4: Lãi suất liên ngân hàng năm 2012 Kỳ hạn 12/2012 11/2012 10/2012 09/2012 08/2012 07/2012 06/2012 05/2012 04/2012 03/2012 02/2012 01/2012 1 tháng 8.02 4.41 6.00 6.89 12.91 6.66 8.67 7.05 7.76 11.89 13.25 13.47 3 tháng 7.50 8.36 7.94 11.32 9.32 7.83 9.18 7.27 12.05 13.14 12.53 11.09 6 tháng 7.00 8.88 7.65 9.80 7.72 8.52 9.42 8.85 11.29 13.00 14.15 15.11 9 tháng 9.50 9.50 9.10 9.80 8.76 9.06 9.00 12.06 13.01 13.00 13.50 20.64 12 tháng 9.50 9.50 9.10 9.80 8.76 9.06 9.00 12.06 13.01 13.00 13.50 20.64