16 Phân tích hồi quy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của lao động tại công ty WALLEM việt nam (Trang 54 - 55)

Model Summary Mode l R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 .750a .562 .553 .49448 .562 61.623 5 240 .000

a. Predictors: (Constant), EM, RS, CO, RC, CB

Các kết quả thu được cho thấy mức ý nghĩa Sig. <0.05 và hệ số xác định R2 = 0.562 (điều chỉnh R2 = 0.562), đã chứng minh được sự phù hợp của mơ hình (Bảng 4.14) và giải thích rằng các mơ hình hồi quy tuyến tính được xây dựng phù hợp với các bộ dữ liệu là 55,3%. Với 55,3% sự thay đổi của dữ liệu về sự hài lịng có thể giải thích bởi sự được sự thay đổi trong 4 thành phần như đã đề cập.

Từ bảng 4.15, chúng ta có được hàm hồi quy được hình thành như sau:

EE = 0.264*CO + 0.240*CB + 0.173*RS + 0.171*RC + 0.148*EM

EE: Sự gắn kết của người lao động RS: Mối quan hệ với người giám sát CO: Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp RC: Mối quan hệ với đồng nghiệp

CB: Trả công và phúc lợi cho người lao động EM: Mở rộng tự chủ cho người lao động

Kết quả trên cho thấy rằng các biến độc lập có một tác động đáng kể trong việc xác định mức độ gắn kết của người lao động. Từ bảng 4.15, chúng ta có thể thấy rằng giá trị β chỉ ra rằng các cơ hội phát triển nghề nghiệp (β = 0.264), trả công và phúc lợi cho người lao động (β = 0.240) là những nhân tố ảnh hưởng lớn nhất vào sự gắn kết của người lao động.

4.4 T-Test và ANOVA một chiều: 4.4.1 T-Test 4.4.1 T-Test

Mẫu độc lập T-test được sử dụng để so sánh các ý nghĩa của hai giới tính, nam và nữ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của lao động tại công ty WALLEM việt nam (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)