Giả
thuyết Diễn giải Beta Sig Kết quả
H1 Hoạt động quản trị nguồn nhân lực tác động
dương đến niềm tin vào hệ thống 0.596 0.000 Chấp nhận H2 Hoạt động quản trị nguồn nhân lực tác động
dương đến niềm tin giữa con người 0.505 0.000 Chấp nhận H3 Niềm tin vào hệ thống tác động dương đến
động lực phụng sự công 0.595 0.000 Chấp nhận H4 Niềm tin giữa con người tác động dương đến
động lực phụng sự công 0.378 0.000 Chấp nhận
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Tất cả các giả thuyết được đặt ra đều được chứng minh về mặt thống kê với mức ý nghĩa 95% và phù hợp với mơ hình nghiên cứu.
4.6. Dị tìm các vi phạm giả định cần thiết
4.6.1. Kiểm tra đa cộng tuyến
Có nhiều cách để phát hiện đa cộng tuyến nhưng ở đây tác giả lựa chọn sử dụng hệ số VIF. Nếu hệ số VIF>10 thì có thể xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Kết quả cho thấy, hệ số VIF của các biến là 1.432 đều nằm trong mức cho phép. Điều này có nghĩa là hai nhân tố Niềm tin vào hệ thống và Niềm tin giữa con người không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình hồi quy và thực sự độc lập với nhau.
4.6.2. Giả định về tính độc lập của sai số (khơng có tương quan giữa các phần dư) phần dư)
Kiểm định Durbin – Watson được thực hiện nhằm kiểm định về giả thuyết tính độc lập của sai số (khơng có hiện tượng tự tương quan). Nếu các phần dư khơng có tương quan chuỗi bậc nhất với nhau, giá trị d sẽ gần bằng 2. Trong mơ hình trên, giá trị d=1.682 nằm trong vùng chấp nhận, nghĩa là khơng có sự tương quan chuỗi bậc nhất, hay nói cách khác là khơng có tương quan giữa các phần dư (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
4.7. Phân tích ảnh hưởng của các biến kiểm sốt đến các thang đo bằng T-test và phân tích ANOVA
Mục đích của phân tích này nhằm kiểm định sự khác biệt giữa các biến kiểm soát với biến định lượng. Để thực hiện được điều này chúng ta tiến hành phân tích phương sai ANOVA và Indepent-sample T – test. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% (hay mức ý nghĩa Sig.<0.05).
4.7.1. Kiểm định biến Giới tính