Năm STT Ngân hàng Vốn chủ sở h u (triệu đồng)
2015 1 MBBANK 23,183,051
2015 2 SACOMBANK 22,578,297
2015 3 VCB 45,172,342
2015 4 VIETINBANK 56,110,146
2015 5 BIDV 42,335,460
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ dữ liệu 22 NHTM nghiên cứu
Đồ thị 3.7 dƣới đây thể hiện tỷ lệ VCSH trên tổng nguồn vốn. Tỷ lệ này tăng giảm lên xuống và đến cuối năm 2015 tỷ lệ này là 9.20%. Hệ số vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn dùng để đo lƣờng sự ổn định của việc tăng vốn. Bổ sung vào vốn góp bởi các cổ đơng và các khoản dự trữ vốn thì vốn chủ sở hữu cũng góp phần tạo ra dự trữ cho vốn điều lệ và phần thặng dƣ (kể cả thu nhập giữ lại của NH). Nguồn vốn này khơng cần đƣợc hồn trả lại, vì vậy hệ số này càng cao, NH càng đƣợc đánh giá cao.
Đồ thị 3. 7: VCSH trên tổng nguồn vốn của các NHTMViệt Nam từ 2008 - 2015
13,94% 10,71% 10,59% 10,38% 11,34% 10,42% 9,41% 9,23% 0,00% 2,00% 4,00% 6,00% 8,00% 10,00% 12,00% 14,00% 16,00% 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
28
Trong cơ cấu tài sản thì cho vay chiếm tỷ trọng cao nhất và do đó việc đánh giá chất lƣợng tài sản chủ yếu dựa trên việc đánh giá chất lƣợng tín dụng. Trong Đồ thị 3.8 thể hiện mức bình quân tổng dƣ nợ cho vay trên tổng tài sản của các NHTM Việt Nam và đều đảm bảo theo khung an toàn CAMELS đƣa ra là từ 60% trở xuống.
Đồ thị 3.8: Tổng dƣ nợ cho vay trên tổng tài sản của các NHTM Việt Nam từ 2008
– 2015
Nguồn: Tác giả tính tốn từ dữ liệu 22 NHTM nghiên cứu
Mặc dù tỷ lệ dự nợ cho vay trên tổng tài sản của các NHTM đạt đƣợc chuẩn của khung an toàn CAMELS nhƣng tỷ lệ nợ xấu lại gia tăng, điều này diễn ra mạnh mẽ từ năm 2009 đến 2012 và sang những năm 2013, 2014, 2015 đã có dấu hiệu cải thiện (Đồ thị 3.9). Theo báo cáo thuyết minh của các NHTM, dự nợ tín dụng để đầu tƣ kinh doanh bất động sản chiếm 10% tổng dƣ nợ, tài trợ vốn cho các doanh nghiệp nhà nƣớc gần 19% tổng dƣ nợ. Mặt khác các khoản vay đƣợc thế chấp bằng bất động sản chiếm khoản 60% tổng dƣ nợ và với tình hình đóng băng của thị trƣờng bất động sản trong những năm 2011, 2012 thì khả năng thu hồi vốn cũng nhƣ khả năng thanh khoản của các tài sản thế chấp là rất thấp. Do vậy, trong giai đoạn 2009 – 2012 dƣ nợ cho vay giảm và tỷ lệ nợ xấu gia tăng là hợp lý.
53,80% 54,97% 49,51% 47,38% 50,98% 51,94% 52,20% 57,25% 0,00% 10,00% 20,00% 30,00% 40,00% 50,00% 60,00% 70,00% 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
29
Đồ thị 3.9: Tỷ lệ nợ xấu trong tổng dƣ nợ tín dụng của các tổ chức tín dụng từ năm
2012 - 2015
Nguồn: NHNN
Các tổ chức xếp hạng độc lập cũng nhƣ các nhà kinh tế khác cho rằng mức nợ xấu chƣa đƣợc công bố thực sự còn cao hơn rất nhiều và chƣa thực sự phản ánh trung thực tình trạng khó khăn của các doanh nghiệp Việt Nam hoặc chất lƣợng tín dụng của các NH. Trƣớc những diễn biến về nợ xấu gia tăng mạnh mẽ trong năm 2012 mà tỷ lệ trích lập DPRR trên tổng dƣ nợ cho vay trong năm nay cũng gia tăng so với một vài năm trƣớc đó và khi tỷ lệ nợ xấu giảm dần trong 2013, 2014 và 2015 thì tỷ lệ này cũng giảm theo (Đồ thị 3.10).
Đồ thị 3.10: Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng trên dƣ nợ tín dụng của các NHTM Việt
Nam từ 2008 – 2015
Nguồn: Tác giả tính tốn từ dữ liệu 22 NHTM nghiên cứu
1,11% 1,15% 1,24% 1,39% 1,66% 1,59% 1,42% 1,20% 0,00% 0,20% 0,40% 0,60% 0,80% 1,00% 1,20% 1,40% 1,60% 1,80% 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
30
Qua đây cho thấy rằng trong những giai đoạn phát triển tiếp theo thì các NHTM Việt Nam cần đƣa ra các biện pháp để xứ lý nợ xấu nhằm nâng cao chất lƣợng tài sản và gia tăng hơn hiệu quả hoạt động trong một môi trƣờng kinh doanh nhiều tiềm ẩn rủi ro nhƣ hiện nay.
Đồ thị 3.11: Tỷ lệ chi phí hoạt động/Thu nhập hoạt động của các NHTM Việt Nam
từ 2008 – 2015
Nguồn: Tác giả tính tốn từ dữ liệu 22 NHTM nghiên cứu
Qua Đồ thị 3.11 lại một lần nữa chứng minh sự gia tăng đáng kể về chi phí trong năm 2012 - 2015 so với những năm trƣớc đó, nhƣng nhìn chung chi phí hoạt động trong giai đoạn 2012 - 2015 vẫn cao hơn nhiều so với giai đoạn 2009 – 2011. Tỷ lệ tổng chi phí trên tổng thu nhập ở mức cao nhất vào năm 2015 với tỷ lệ 90.35%, tức là trong năm này cứ 100 đồng thu nhập thì NH phải chi ra tới 90.35 đồng cho các chỉ tiêu liên quan đến quá trình hoạt động kinh doanh. So với hoạt động NH của các quốc gia châu Á Thái Bình Dƣơng khác, Việt Nam có tỷ lệ chi phí hoạt động so với thu nhập từ hoạt động cao nhất. Cụ thể, trong khảo sát về ngành NH Việt Nam năm 2013 của Cơng ty Kiểm tốn KPMG cho thấy tỷ lệ này ở các nƣớc Úc, Trung Quốc, Singapore và Thái Lan lần lƣợt chỉ ở mức 42%, 40%, 38%, 44%. Cũng theo khảo sát trên thì chi phí lƣơng và các chi phí liên quan đến nhân
88,11% 78,38% 81,21% 86,34% 88,85% 89,93% 89,40% 90,35% 72,00% 74,00% 76,00% 78,00% 80,00% 82,00% 84,00% 86,00% 88,00% 90,00% 92,00% 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
31
viên chiếm hơn 50% tổng chi phí hoạt động, do đó là cấu phần lớn nhất của chi phí hoạt động. Tổng số nhân viên ngành NH đƣợc dự đoán sẽ tiếp tục gia tăng bởi các khách hàng bán lẻ luôn yêu cầu NH cung cấp nhiều sản phẩm, chất lƣợng dịch vụ tốt hơn cùng nhiều khuyến mãi và ƣu đãi hơn; hơn nữa khi tình hình kinh tế đang phục hồi dần, các khách hàng kinh doanh đang bắt đầu tiếp tục vay để mở rộng hoạt động. Vì vậy, các NH trong nƣớc đang chịu áp lực mở rộng phạm vi hoạt động và cải thiện dịch vụ khách hàng. Thêm vào đó, các NH nƣớc ngồi cũng đang giành đƣợc nhiều thị phần tại thị trƣờng TCNH vốn đã rất cạnh tranh. Các NH trong nƣớc phải tìm con đƣờng gia tăng thị phần một cách nhanh nhất: bằng cách gia tăng số lƣợng chi nhánh và phịng giao dịch, do đó dẫn đến tăng số nhân viên.
Đồ thị 3.12: Tỷ lệ tài sản có tính thanh khoản/Tổng tài sản của các NHTM Việt
Nam từ 2008 – 2015
Nguồn: Tác giả tính tốn từ dữ liệu 22 NHTM nghiên cứu
Tỷ lệ tài sản có tính thanh khoản/Tổng tài sản của các NHTM Việt Nam có xu hƣớng giảm từ năm 2008 đến 2015. Theo đó, vào năm 2015 tỷ lệ này đạt thấp nhất là 14.31%. 26,37% 27,78% 24,56% 26,15% 21,90% 19,24% 18,27% 14,31% 0,00% 5,00% 10,00% 15,00% 20,00% 25,00% 30,00% 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
32
Đồ thị 3.13: Tỷ lệ (Tiền gửi khách hàng/Tổng tài sản ngân hàng)/tỷ lệ tăng trƣởng
kinh tế của các NHTM Việt Nam từ 2008 – 2015
Nguồn: Tác giả tính tốn từ dữ liệu 22 NHTM nghiên cứu
Đồ thị 3.14: Kết quả hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam từ 2008 – 2015
Nguồn: Tác giả tính tốn từ dữ liệu 22 NHTM nghiên cứu
Những tác động tiêu cực từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008 cộng với việc suy giảm của thị trƣờng chứng khốn và tình trạng đóng băng của thị trƣờng bất động sản đã tác động tiêu cực đến cả nền kinh tế Việt Nam. Khơng loại trừ xu thế đó, kết quả kinh doanh của các NHTM Việt Nam cũng có sự sụt giảm, đặc biệt là trong năm 2012. Vào năm này hoạt động tín dụng suy giảm, nợ xấu tăng khiến cho các NH phải gia tăng giá trị trích lập DPRR nên đã tác động trực tiếp đến hiệu quả sinh lời của các NH. Trong giai đoạn 2008 – 2015, sự tăng giảm của ROA và ROE có nhiều nét tƣơng đồng. Chẳng hạn nhƣ cả hai cùng giảm trong năm 2008, tăng lại trong năm 2009 và có xu hƣớng giảm dần từ năm 2011 đến năm 2015.
10,56 10,73 7,97 7,79 11,50 11,91 11,42 10,71 0,00 2,00 4,00 6,00 8,00 10,00 12,00 14,00 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Mức bình quân Tỷ lệ (Tiền gửi khách hàng/Tổng tài sản ngân hàng)/tỷ lệ tăng trưởng kinh tế 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 ROA trung bình 1,01% 1,30% 1,32% 1,22% 0,89% 0,61% 0,58% 0,49% ROE trung bình 9,59% 13,97% 13,47% 12,77% 8,39% 6,26% 6,62% 6,17% 0,00% 2,00% 4,00% 6,00% 8,00% 10,00% 12,00% 14,00% 16,00%
33
Căn cứ vào các nghiên cứu trƣớc và trong khuôn khổ nghiên cứu của luận văn, tác giả sử dụng 2 chỉ tiêu để đo lƣờng khả năng sinh lợi của các NHTM đó là: ROA và ROE. Sau đây, lần lƣợt các chỉ tiêu ROA, ROE sẽ đƣợc lần lƣợt phân tích một cách cụ thể và rõ ràng.
ROA – Khả năng sinh lời trên tổng tài sản: Dựa vào Đồ thị 3.14 ta thấy
đƣợc kết quả ROA bình quân của hệ thống NHTM Việt Nam qua các năm từ 2008 đến 2015. Qua các kết quả ROA đạt đƣợc hằng năm của các NHTM Việt Nam cho thấy hiệu quả kinh doanh nhìn chung có xu hƣớng giảm dần. Thực tế cho thấy, quy mô VCSH và quy mô tài sản tăng đều qua các năm nhƣng hiệu quả kinh doanh lại giảm, đây là dấu hiệu cho thấy tính cạnh tranh ngày càng cao của ngành NH. Theo quy định CAMELS thì ROA phải từ 1% trở lên là đạt u cầu, nhƣ vậy sẽ có một số NH khơng đảm bảo so với yêu cầu CAMELS (Đồ thị 3.15).
Đồ thị 3.15: ROA của 22 NHTM Việt Nam từ 2013 – 2015
Nguồn: Tác giả tính tốn từ dữ liệu 22 NHTM nghiên cứu
0,000000 0,002000 0,004000 0,006000 0,008000 0,010000 0,012000 0,014000 0,016000
34
Đồ thị 3.15 thể hiện ROA của 22 NHTM trong ba năm 2013, 2014, 2015 và số lƣợng các NH đạt chuẩn ROA cũng khác nhau. Cụ thể, chỉ có MBBANK đạt chuẩn tồn diện trong ba năm, có 15 NH khơng đạt chuẩn cả trong ba năm và còn lại là 7 NH có năm đạt chuẩn nhƣng có năm lại khơng. Trong năm gần nhất là năm 2015 thì chỉ có 3 NH đạt chuẩn (MBBANK, VPBANK và VCBANK) và có đến 19 NH không đạt chuẩn. Nhƣ vậy, nhìn chung đối với chỉ tiêu ROA theo khung an tồn CAMELS thì các NHTMCP Việt Nam vẫn chƣa đạt đƣợc yêu cầu.
ROE – Khả năng sinh lời trên VCSH: Trong giai đoạn 2007 – 2015, ROE
của các NHTM vào năm 2009 đạt mức cao nhất là 13.97%, sau đó giảm liên tục từ 2010 đến 2015, năm 2012 là năm suy giảm mạnh nhất. Sự suy giảm trong ROE đã cho thấy việc sử dụng vốn của NH trong đầu tƣ, cho vay không mấy hiệu quả và đặc biệt trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế thì điều này lại càng gia tăng áp lực cạnh tranh hơn nữa cho các NHTM.
Đồ thị 3.16: ROE của 22 NHTM Việt Nam từ 2013 – 2015
0,000000 0,050000 0,100000 0,150000 0,200000 0,250000
35
Theo khung an tồn CAMELS thì chỉ tiêu ROE từ 15% đến 20% là đạt yêu cầu, với mức chuẩn này thì các hầu hết các NHTMCP đều không đạt chuẩn trong giai đoạn 2013 - 2015 (Đồ thị 3.16). Riêng trong năm 2015 thì chỉ có VPBANK và VCBANK là đạt chuẩn này.
Cuối cùng, tác giả tổng hợp lại những ƣu điểm và hạn chế về thực trạng hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam để có một cái nhìn khái quát nhƣ sau:
- Thuận lợi:
+ Sau q trình phát triển nóng về số lƣợng ngân hàng và các loại hình dịch vụ, năm 2012 Chính phủ đã phê duyệt đề án số 254 về tái cấu trúc các tổ chức tín dụng (tổ chức tín dụng) mà trọng tâm là các ngân hàng thƣơng mại (NHTM). Sau gần 3 năm thực hiện, một số các NHTM yếu kém đã đƣợc sáp nhập với nhau, hoặc sáp nhập vào các NHTM lớn; một số NHTM hoạt động yếu kém, nợ khách hàng lớn hơn nhiều lần vốn chủ sở hữu, NHNN đã mua với giá 0 VND và nhận nợ thay, chuyển sang mơ hình Ngân hàng trách nhiệm hữu hạn một thành viên, sau đó giao cho Vietcombank và Vietinbank quản lý, điều hành. Đối với một số chi nhánh NHTM nƣớc ngoài, ngân hàng liên doanh hoạt động yếu kém, NHNN đã yêu cầu ngân hàng mẹ phải xử lý hoặc cho phép ngân hàng nƣớc ngoài mua lại.
Chỉ sau một thời gian ngắn hội nhập kinh tế tích cực và sâu rộng hơn, các NHTM Việt Nam đã có những biến đổi rất rõ nét và tích cực về quy mô VCSH, đƣợc tạo dựng chủ yếu trên cơ sở tăng cƣờng vốn điều lệ. Với quy định về mức vốn điều lệ phải đạt mức tối thiểu theo lộ trình, một số ngân hàng đã có sự bứt phá thơng qua huy động vốn của các cổ đơng, trong đó có các cổ đơng chiến lƣợc trong và ngoài nƣớc. Việc tăng vốn tăng vốn điều lệ của các ngân hàng đang ngày càng cấp thiết hơn bao giờ hết, để đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế theo Basel II đồng thời có thể đẩy mạnh phát triển kinh doanh mà vẫn đảm bảo các chỉ tiêu an toàn, các giới hạn so với vốn tự có theo quy định của NHNN. Việc tăng vốn điều lệ/vốn chủ sở hữu sẽ giúp tăng các giới hạn liên quan tới cấp tín dụng cho khách hàng, thêm nguồn vốn trung, dài hạn để tài trợ cho các chƣơng trình cấp tín dụng của ngân
36
hàng. Ngoài ra, việc tăng vốn giúp các ngân hàng nâng cao năng lực tài chính, ứng phó biến động thị trƣờng.
Nhìn chung từ năm 2008 -2015, nguồn VCSH của Ngân hàng ngày càng gia tăng, tỷ lệ VCSH trên tổng nguồn vốn tăng giảm lên xuống và đến cuối năm 2015 tỷ lệ này là 9.20%.
+ Quy mô tài sản cũng tăng lên qua các năm từ 2007 đến 2015, tỷ lệ dƣ nợ cho vay trên tổng tài sản đều đảm bảo dƣới 60%, phù hợp với chuẩn CAMELS.
- Hạn chế:
+ Nguồn VCSH chƣa đủ lớn để đáp ứng các điều kiện về an toàn vốn theo chuẩn quốc tế. Nguyên nhân: Nguồn VCSH của các NHTM đa số đều dƣới chuẩn CAMELS (1 tỷ đơ la), chỉ có một vài NHTM lớn là đảm bảo chỉ tiêu này.
+ Chất lƣợng tài sản đƣợc đánh giá thông qua hoạt động cho vay cho thấy chất lƣợng tín dụng cịn thấp. Ngun nhân: Tồn tại tỷ lệ nợ xấu cao trong hệ thống các NTHM Việt Nam. Theo báo cáo thuyết minh của các NHTM, hoạt động tín dụng tập trung vào lĩnh vực bất động sản quá lớn dẫn đến đặt sự an toàn của các NHTM phụ thuộc vào thị trƣờng bất động sản.
+ Chi phí hoạt động của các NHTM Việt Nam gia tăng qua các năm và cao hơn so với một số nƣớc châu Á Thái Bình Dƣơng. Ngun nhân: Các chi phí lƣơng và các chi phí liên quan đến nhân viên chiếm một tỷ trọng lớn. Bên cạnh đó là những chi phí đến từ áp lực mở rộng phạm vi hoạt động và cải thiện dịch vụ khách hàng (Do tình hình kinh tế đang dần hồi phục, các NH nƣớc ngoài cũng đang giành nhiều thị phần tại thị trƣờng TCNH vốn đã rất cạnh tranh. Các NH trong nƣớc phải gia tăng thị phần một cách nhanh nhất: bằng cách gia tăng số lƣợng chi nhánh và phòng giao dịch dẫn đến gia tăng số nhân viên).
+ Chỉ tiêu thanh khoản không đảm bảo chuẩn CAMELS. Nguyên nhân: Nguồn thu chính của các NTHM Việt Nam chủ yếu là đến từ hoạt động tín dụng và chính vì vậy tỷ lệ dƣ nợ cho vay trên tổng tiền gửi của khách hàng rất cao, dẫn đến tỷ lệ này vƣợt so với chuẩn an toàn của CAMELS (80%).
37
+ Các NHTM Việt Nam nhìn chung có năng lực tài chính cịn hạn chế và hiệu quả kinh doanh thấp. Ngun nhân: Quy mơ nguồn vốn cịn ở mức thấp ảnh hƣởng đến sức mạnh tài chính và khả năng tự chủ về mặt tài chính; tỷ lệ nợ xấu cao và gia tăng; chi phí