.16 Các thông số thống kê của từng biến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố tác động đến quyết định mua của tổ chức một nghiên cứu đối với sản phảm hệ thống chữa cháy FM200 của công ty kidde (Trang 74)

trong phƣơng tr nh của hồi qui lần một.

Mơ hình Các hệ số chƣa chuẩn

hóa Các hệ số đã chuẩn hóa

t Sig.

Tƣơng quan Thống kê đa cộng tuyến B Error Std. Beta không Cấp Từng phần phần án Tolerance VIF 1 Hằng số ,112 ,130 ,861 ,390 DV ,170 ,033 ,213 5,098 ,000 ,716 ,332 ,152 ,510 1,962 CL ,344 ,030 ,393 11,375 ,000 ,653 ,617 ,339 ,743 1,346 GC ,237 ,024 ,348 9,750 ,000 ,658 ,558 ,290 ,697 1,435 GH ,037 ,030 ,043 1,240 ,216 ,485 ,085 ,037 ,722 1,384 KT ,191 ,033 ,230 5,776 ,000 ,677 ,370 ,172 ,559 1,788

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS-Phụ lục IV. Từ bảng các thông số thống kê của từng biến, biến giao hàng (GH) có tác động dƣơng vào biến quyết định mua (QD) hệ thống chữa cháy FM200 của công ty KIĐẸ Tuy nhiên nó khơng có ý nghĩa thống kê bởi vì kết quả kiểm định t của biến giao hàng có mức ý nghĩa Sig. =0,216 >0,05, nên biến này sẽ bị loại khỏi mơ hình hồi quị Thực hiện kiểm tra lại mơ hình hồi qui với bốn biến: Chất lƣợng, giá cả, trình độ kỹ thuật và dịch vụ.

4.4.3Phân tích hồi qui lần haị

Sau khi loại biến độc lập giao hàng và thực hiện hồi qui lần thứ hai, các kết quả nhƣ sau :

Bảng 4.17 Tóm tắt mơ h nh hồi qui lần haị

Mơ hình

R R2 R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn SE Durbin-Watson 1 ,901 ,813 ,809 ,18609 1,642

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS-Phụ lục IV.

Bảng 4.18 Anova của hồi qui lần haị

Mơ hình Tổng của bình phƣơng df Trung bình bình phƣơng

F Sig.

1 Hồi qui 31,670 4 7,918 228,642 ,000a

Phần dƣ 7,307 211 ,035 Tổng cộng 38,977 215

R hiệu chỉnh có giá trị không thay đổi sau khi loại đi biến giao hàng. Giá trị của R hiệu chỉnh là 0,809. Có nghĩa là mức độ phù hợp của mơ hình là 80,9% hay mơ hình này giải thích đƣợc 80,9% quyết định mua sản phẩm chữa cháy FM200 của công ty KIĐE bởi 4 biến độc lập bao gồm chất lƣợng, giá cả, trình độkỹ thuật và dịch vụ.19,1% cịn lại đƣợc giải thích bởi các biến khác khơng có trong mơ hình.

Kết quả của kiểm định F về độ phù hợp cuả mơ hình, có mức ý nghĩa là Sig.= 0,000 < 0,05. Do đó mơ hình hồi qui là phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử

dụng đƣợc.

Kết quả kiểm định Durbin Watson có giá trị 1,642 (1<1,642<3) do đó mơ hình khơng có tự tƣơng quan.

Bảng 4.19 Các thông số thống kê của từng biến trong phƣơng tr nh hồi quị

Mơ hình Các hệ số chƣa chuẩn hóa Các hệ số đã chuẩn hóa t Sig.

Tƣơng quan Thống kê đa cộng tuyến B Error Std. Beta không Cấp Từng phần phần án Tolerance VIF 1 (Hằng số) ,161 ,124 1,295 ,197 CL ,354 ,029 ,405 12,190 ,000 ,653 ,643 ,363 ,806 1,241 GC ,237 ,024 ,349 9,775 ,000 ,658 ,558 ,291 ,697 1,434 KT ,200 ,032 ,240 6,156 ,000 ,677 ,390 ,183 ,584 1,712 DV ,175 ,033 ,219 5,268 ,000 ,716 ,341 ,157 ,516 1,936

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS-Phụ lục IV. Ở bảng các thông số thống kê của từng biến trong phƣơng trình hồi qui có hệ số β0 là 0,161 tuy nhiên nó khơng có ý nghĩa thống kê vì kết quả kiểm định t của β0 có mức ý nghĩa Sig.=0,197>0,05. Do đó có thể loại β0 ra khỏi phƣơng trình.

Tham số ƣớc lƣợng Tolerance(Độ chấp nhận của biến) của các biến độc lập đều khá lớn và hệ số phóng đại phƣơng sai VIF( VIF là nghịch đảo của Tolerance) nhỏ hơn 2 nên có thể kết luận khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến.

Phƣơng trình hồi qui đƣợc rút ra nhƣ sau:

Nhân tố chất lƣợng có ảnh hƣởng lớn nhất đến quyết định chọn mua hệ thống chữa cháy FM200 của cơng ty KIĐẸ ên cạnh đó, các nhân tố nhƣ giá cả, trình độ kỹ thuật và dịch vụ cũng có ảnh hƣởng rất rõ ràng đến quyết định của ngƣời muạ

4.4.4Kiểm tra các vi phạm giả định hồi quị

4.4.4.1 Giả định liên hệ tuyến tính.

Giả định liên hệ tuyến tính đƣợc kiểm tra bằng biểu đồ phân tán Scatterplot cho phần dƣ chuẩn hóa và giá trị dự đốn chuẩn hóạ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H nh 4.4 Biểu đồ phân tán.

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS-Phụ lục IV. Biểu đồ phân tán Scatterplot cho thấy khơng có liên hệ gì giữa các giá trị dự đoán và phần dƣ, chúng phân tán ngẫu nhiên.

4.4.4.2 Giả định phương sai của sai số không đổị

Sử dụng kiểm định White để kiểm định giả thuyết H0: phƣơng sai của sai số ngẫu nhiên của mơ hình khơng đổị Có thể kiểm định giả thuyết này bằng cách lập một mơ hình hồi qui phụ có dạng:

e = a0 + a1CL + a2GC + a3KT+ a4DV+ a5CL + a6GC + a7KT + a8DV + a9CL*GC*KT*DV + v

Với e2 là phần dƣ của mơ hình hồi qui lần haị

Sau khi chạy mơ hình hồi qui với các biến trong mơ hình, có đƣợc bảng kết quả:

Bảng 4.20 Tóm tắt mơ h nh hồi qui phụ.

Mơ hình

R R2 R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn SE Durbin-Watson 1 ,237 ,056 ,015 ,12412 1,697

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS-Phụ lục IV. Xét tích n*R2=216*0,056=12,096. Với R2 là kết quả lấy từ mơ hình hồi qui phụ (bảng 4.20).

Giá trị Chi-bình phƣơng với k bậc tự do(k=9), mức ý nghĩa 0,05 là 16,92 . Trong đó k là số hệ số của mơ hình khơng kể hệ số chặn.

So sánh : n*R2=12,096 < 16,92.

Kết luận : phƣơng sai của sai số ngẫu nhiên của mơ hình khơng đổị

4.4.4.3 Giả định về phân phối chuẩn của phần dư.

H nh 4.5 Biểu đồ tần số của phần dƣ chuẩn hóạ

Biểu đồ tần số của phần dƣ chuẩn hóa thể hiện phân phối phần dƣ xấp xỉ chuẩn với

trung bình Mean là -4,98*10-16 gần bằng giá trị 0 và độ lệch chuẩn là Std.Dev = 0,991 gần bằng giá trị 1. Nhƣ vậy, giả định về phân phối chuẩn của phần

dƣ không bị vi phạm.

H nh 4.6 Biểu đồ P-P của phần dƣ đã chuẩn hóạ

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS-Phụ lục IV. Biểu đồ P-P của phần dƣ đã chuẩn hóa cho thấy các điểm thực tế phân tán khơng q xa đƣờng kỳ vọng. Do đó có thể kết luận phân phối của phần dƣ là gần chuẩn.

4.4.4.4 Giả định về tính độc lập của sai số( khơng có tương quan giữa các phần dư).

Giá trị đại lƣợng thống kê Durbin-Watson có giá trị 1,642 gần bằng và nhỏ hơn 2 (xem bảng 4.17), do đó phần dƣ khơng có tƣơng quan chuỗi bậc nhất với nhaụ

4.4.4.5 Giả định khơng có mối tương quan giữa các biến độc lập(đo lường đa cộng tuyến).

Nhƣ phân tích ở trên tham số ƣớc lƣợng Tolerance (Độ chấp nhận của biến) của các biến độc lập đều khá lớn và hệ số phóng đại phƣơng sai VIF (VIF là nghịch đảo của Tolerance) nhỏ hơn 2 (xem bảng 4.19) nên có thể kết luận khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến.

4.5 Kiểm định sự phù hợp của giả thuyết nghiên cứụ

Sau khi thực hiện phân tích hồi qui và phân tích ở trên, kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu nhƣ sau:

 Giả thuyết H1: Thành phần chất lƣợng có quan hệ cùng chiều với quyết định lựa chọn mua của ngƣời mua đối với sản phẩm chữa cháy FM200 của Công ty KIĐẸ

Sau khi thực hiện hồi qui lần thứ hai, kiểm định t của giả thuyết H1 có mức ý nghĩa Sig. =0,000 < 0,05 do đó chấp nhận giả thuyết H1. Biến chất lƣợng đƣợc giữ lại trong mơ hình nghiên cứụ

 Giả thuyết H2: Thành phần giá cả có quan hệ cùng chiều với quyết định lựa chọn mua của ngƣời mua đối với sản phẩm sản phẩm chữa cháy FM200 của Công ty KIĐẸ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau khi thực hiện hồi qui lần thứ hai, kiểm định t của giả thuyết H2 có mức ý nghĩa Sig. =0,000 < 0,05 do đó chấp nhận giả thuyết H2. Biến giá cả đƣợc giữ lại trong mơ hình nghiên cứụ

 Giả thuyết H3: Thành phần giao hàng có quan hệ cùng chiều với quyết định lựa chọn mua của ngƣời mua đối với sản phẩm chữa cháy FM200 của Công ty KIĐẸ

Sau khi thực hiện hồi qui lần thứ nhất, kiểm định t của giả thuyết H3 có mức ý nghĩa Sig. =0,216 > 0,05 do đó khơng chấp nhận giả thuyết H3. Biến giao hàng bị loại ra khỏi mơ hình nghiên cứu do khơng có ý nghĩa thống kê.

Tuy nhiên điều này khơng có nghĩa là nhân tố giao hàng khơng có ảnh hƣởng đến quyết định mua hệ thống chữa cháy FM200 của cơng ty KIĐE vì giữa hai biến này vẫn có mối tƣơng quan với nhau khi phân tích tƣơng quan. Mặc khác giữa các biến độc lập khác và biến giao hàng cũng có tƣơng quan với nhau nên có thể hệ số của biến giao hàng khơng thể hiện chính xác tầm quan trọng của biến giao hàng.

 Giả thuyết H4: Thành phần trình độ kỹ thuật có quan hệ cùng chiều với quyết định lựa chọn mua của ngƣời mua đối với sản phẩm chữa cháy FM200 của Công ty KIĐẸ

Sau khi thực hiện hồi qui lần thứ hai, kiểm định t của giả thuyết H4 có mức ý nghĩa Sig. =0,000 < 0,05 do đó chấp nhận giả thuyết H4. Biến trình độ kỹ thuật đƣợc giữ lại trong mơ hình nghiên cứụ

 Giả thuyết H5: Thành phần dịch vụ có quan hệ cùng chiều với quyết định

lựa chọn mua của ngƣời mua đối với sản phẩm chữa cháy FM200 của Công ty KIĐẸ

Sau khi thực hiện hồi qui lần thứ hai, kiểm định t của giả thuyết H5 có mức ý nghĩa Sig. =0,000 < 0,05 do đó chấp nhận giả thuyết H5. Biến dịch vụ đƣợc giữ lại trong mơ hình nghiên cứụ

H nh 4.7 Mơ h nh sau khi thực hiện phân tích hồi quị

4.6 Kiểm định sự khác biệt trong quyết định mua hệ thống chữa cháy

FM200 của công ty KIĐẸ

Phƣơng pháp One-way Anova và Independent Sample T-test đƣợc sử dụng để phân tích và kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm giới tính, nghề nghiệp và mục đích sử dụng trong quyết định mua hệ thống chữa cháy FM200 của công ty KIĐẸ

Giả thuyết H1: Khơng có sự khác biệt về quyết định mua hệ thống chữa cháy

FM200 của công ty KIĐE giữa các nhóm giới tính.

Nhân tố tác động đến quyết định chọn mua hệ thống chữa cháy

FM200 của cơng ty KIĐẸ Chất lƣợng

Giá cả

Trình độ kỹ thuật

Dịch vụ

Nhân tố tác động đến quyết định chọn mua hệ thống chữa cháy Nhân tố tác động đến quyết định

chọn mua hệ thống chữa cháy Nhân tố tác động đến quyết định

FM200 của công ty KIĐẸ +0,405

+0,349

+0,240

Giả thuyết H2: Khơng có sự khác biệt về quyết định mua hệ thống chữa cháy FM200 của công ty KIĐE giữa các nhóm nghề nghiệp.

Giả thuyết H3: Khơng có sự khác biệt về quyết định mua hệ thống chữa cháy FM200 của cơng ty KIĐE giữa các nhóm mục đích sử dụng.

4.6.1Kết quả kiểm định Independent sample T-test đối với nhóm giới tính Bảng 4.21 Kiểm định Independent sample T-test đối với giới tính. Bảng 4.21 Kiểm định Independent sample T-test đối với giới tính.

Levenés Test – Kiểm định phƣơng

sai bằng nhau (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

t-test – Kiểm định sự trung bình bằng nhau F Sig. t df Sig. (2-

tailed) Sự khác biệt trung bình Sự khác biệt sai số chuẩn QD Phƣơng sai đồng nhất 0,041 0,84 -0,905 214 0,366 -0,05298 0,05853 Phƣơng sai không đồng nhất -0,909 201,311 0,364 -0,05298 0,05828

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS-Phụ lục IV.

Kết quả kiểm định Levene về phƣơng sai bằng nhau có mức ý nghĩa là 0,840 > 0,05.

Kết luận hai phƣơng sai ở hai nhóm giới tính là không khác nhau(hay phƣơng sai đồng nhất).

Giá trị Sig. của kiểm định t có giá trị 0,366 > 0,05.

Kết luận khơng có sự khác biệt về quyết định mua hệ thống chữa cháy FM200 của cơng ty KIĐE giữa các nhóm giới tính. Giả thuyết H1 đƣợc chấp nhận.

4.6.2Kết quả phân tích Anova đối với nhóm nghề nghiệp.

Bảng 4.22 Kết quả phân tích Homogeneity đối với biến phân loại nghề nghiệp

Levene Statistic df1 df2 Sig.

1,251 6 209 ,282

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS-Phụ lục IV. Kết quả phân tích Levene có mức ý nghĩa Sig. = 0,282 > 0,05 .

Kết luận hai phƣơng sai ở bảy nhóm nghề nghiệp là khơng khác nhau(hay phƣơng sai đồng nhất).

Bảng 4.23 Phân tích Anovạ

QD

Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 1,358 6 ,226 1,258 ,278 Within Groups 37,619 209 ,180

Total 38,977 215

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS-Phụ lục IV. Giá trị Sig. của phân tích Anova có giá trị 0,278 > 0,05.

Kết luận khơng có sự khác biệt về quyết định mua hệ thống chữa cháy FM200 của cơng ty KIĐE giữa các nhóm nghề nghiệp. Giả thuyết H2 đƣợc chấp nhận

4.6.3Kết quả phân tích Anova đối với nhóm mục đích sử dụng

Bảng 4.24 Kết quả phân tích Homogeneity đối với biến mục đích sử dụng

QD

Levene Statistic df1 df2 Sig.

1,437 2 213 ,240

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS-Phụ lục IV. Kết quả phân tích Levene có mức ý nghĩa Sig. = 0,240 > 0,05.

Kết luận hai phƣơng sai ở ba nhóm mục đích sử dụng là không khác nhau(hay phƣơng sai đồng nhất).

Bảng 4.25 Phân tích Anova

QD

Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups ,298 2 ,149 ,821 ,441 Within Groups 38,679 213 ,182

Total 38,977 215 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS-Phụ lục IV. Giá trị Sig. của phân tích Anova có giá trị 0,441 > 0,05.

Kết luận khơng có sự khác biệt về quyết định mua hệ thống chữa cháy FM200 của cơng ty KIĐE giữa các nhóm mục đích sử dụng.. Giả thuyết H3 đƣợc chấp nhận.

Tóm tắt chƣơng 4.

Chƣơng 4 đã thực hiện phân tích dữ liệu thu thập đƣợc để tìm ra phƣơng trình hồi qui và mơ hình phù hợp với dữ liệu thu thập đƣợc.

Kết qủa của việc phân tích là các giả thuyết H1, H2, H4, H5 đƣợc chấp nhận cịn giả thuyết H3 khơng đƣợc chấp nhận.

Tác giả cũng thực hiện kiểm định sự khác biệt trong quyết định mua hệ thống chữa cháy FM200 của công ty KIĐẸ

5 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT

5.1 Thảo luận về kết quả nghiên cứu của đề tài

Nghiên cứu này bao gồm ba nội dung chính là:

 Tổng hợp và trình bày nội dung đƣợc rút ra từ một số các lý thuyết khác nhau có liên quan đến đề tàị

Với mong muốn cung cấp một cái nhìn đủ rộng về các nhân tố tác động đến quyết định mua của tổ chức, đồng thời có đủ luận cứ lý thuyết để thực hiện nghiên cứu định lƣợng. Cho nên bên cạnh việc trình bày lý thuyết mơ hình các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn nhà cung cấp của tác giả Dickson, Gary W.(1966) và của các tác giả có chung hƣớng nghiên cứu nhƣ Lehmann, D. R., và O‟Shaughnessy, J. (1974) và Philipe Malaval(2001), tác giả đã trình bày lý thuyết hành vi mua hàng của tổ chức của Frederick Ẹ Webster Jr và Yoram Wind(1972). Đồng thời tác giả cũng trình bày một số khái niệm, định nghĩa hoặc nhận định của các nhà nghiên cứu khác nhƣ William D. Perreault, Jr. và Ẹ Jerome McCathy( 2002); Krishna K. Halvadă2010); Phillip Kotler và Kevin Keller(2011) với mục đích làm rõ hơn nội dung nghiên cứụ

 Nêu lại nội dung, kết quả của một số nghiên cứu định lƣợng có liên quan đến đề tài đồng thời liên hệ với thực tế trong việc kinh doanh, sử dụng sản phẩm chữa cháy FM200 của công ty KIĐE để việc nghiên cứu không bị sai lệch về lý thuyết hoặc xa rời thực tế.

 Thực hiện nghiên cứu định lƣợng và trình bày nội dung kết quả của quá trình nghiên cứu trong chƣơng 4.

Qua quá trình tổng hợp kết quả phỏng vấn của các chuyên gia, tác giả có nhận đƣợc các đóng góp có giá trị để kết hợp với lý thuyết và các nghiên cứu đi trƣớc giúp cho đề tài đƣợc hoàn chỉnh hơn.

Kết quả nghiên cứu một lần nữa khẳng định có mối liên hệ giữa quyết định mua sản phẩm của tổ chức với các nhân tố chất lƣợng sản phẩm, giá cả, giao hàng, trình độ kỹ thuật và dịch vụ. Nghiên cứu cũng chỉ ra đƣợc mức độ tác động cùng chiều của

các nhân tố chất lƣợng sản phẩm, giá cả, trình độ kỹ thuật và dịch vụ đối với quyết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố tác động đến quyết định mua của tổ chức một nghiên cứu đối với sản phảm hệ thống chữa cháy FM200 của công ty kidde (Trang 74)