Thiết kế bảng câu hỏi và thu thập dữ liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của cân bằng công việc và cuộc sống đến sự hài lòng trong công việc và cam kết với tổ chức của nhân viên kế toán tại các doanh nghiệp trên địa bàn tp hồ chí minh (Trang 32 - 36)

Để đưa ra bảng câu hỏi đầu tiên thực hiện bằng phương pháp định lượng, sử dụng kỹ thuật thảo luận, bổ sung các biến quan sát nhằm xây dựng những tiêu chí đánh giá, chỉnh sửa, loại bỏ hay bổ sung câu hỏi phục vụ cho quá trình nghiên cứu định lượng. Kết quả của bước này là xây dựng được một bảng câu hỏi chính thức dùng cho nghiên cứu.

Từ mơ hình nghiên cứu được thiết lập tác giả thiết lập bảng câu hỏi để đo lường từng nhân tố trong mơ hình. Theo Hair và cộng sự (2006) một nhân tố phải được đo lường bởi tối thiểu bằng ba biến quan sát (câu hỏi) khác nhau để bao trùm được khái niệm nghiên cứu và không nên quá bảy biến. Nghiên cứu này về cơ bản là một nghiên cứu kiểm định (sử dụng có điều chỉnh từ những mơ hình nghiên cứu có trước mà khơng phát triển những khái niệm nghiên cứu mới). Vì vậy những câu

Xác định vấn đề nghiên cứu

Kết luận và hàm

ý chính sách Tương quan, hồi quy

Nghiên cứu định tính Cronbach’s Alpha và EFA Nghiên cứu định lượng Cơ sở lý thuyết

hỏi đo lường các nhân tố trong mơ hình được tham khảo từ các nghiên cứu trước đây. Các biến quan sát nhân tố cân bằng công việc – cuộc sống tham khảo các nghiên cứu của Arif và Farooqi (2014). Đối với nhân tố sự hài lòng và cam kết tổ chức, các biến quan sát được tham khảo theo mơ hình của Wessels (2012). Các bộ câu hỏi được dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt, sau đó được điều chỉnh thơng qua một thảo luận nhóm với đối tượng được khảo sát về mức độ dễ hiểu và ý nghĩa của các câu hỏi. Kỹ thuật dịch ngược cũng được sử dụng để đảm bảo các câu hỏi tiếng Việt sau khi được dịch vẫn giữ nguyên được ý nghĩa ban đầu từ bộ câu hỏi gốc. Các câu hỏi sau khi được điều chỉnh, bản nháp được chuyển đi phỏng vấn thử với 10 nhân viên khác nhau để đánh giá mức độ dễ hiểu của các câu hỏi và việc sử dụng từ ngữ có phù hợp khơng và hình thức trình bày bảng câu hỏi có gây khó khăn cho các nhân viên kế tốn hay khơng. Kết quả cuối cùng thu được những câu hỏi cho các nhân tố trong mơ hình như sau:

Thang đo hay “Phiếu điều tra” sau những lần thảo luận đã xác định gồm 3 nhân tố, với 15 biến quan sát.

- Phiếu điều tra sử dụng thang đo Likert 5 điểm 1 là Rất không đồng ý ;

2 là Không đồng ý; 3 là Trung tính; 4 là Đồng ý; 5 là Rất đồng ý;

- Nhân tố cân bằng công việc – cuộc sống : tác giả tham khảo từ bảng hỏi

của Wessels (2012) và Singh (2014).

 Anh/chị luôn tự tin về khả năng làm việc cũng như kĩ năng sống  Anh/chị làm chủ được các kĩ năng làm việc cũng như trong cuộc sống

 Anh/chị có ảnh hưởng rất lớn trong cơng việc của tổ chức cũng như cuộc sống gia đình

 Anh/chị hồn tồn kiểm sốt được các sự cố có thể xảy ra trong cơng việc cũng như trong cuộc sống

 Anh/chị có quyền tự chủ trong việc xác định cơng việc của mình mà khơng vướng bận trong cuộc sống.

 Anh/chị có thể tự quyết định cuộc sống cùng mà vẫn làm tốt cơng việc của mình trong tổ chức

- Nhân tố hài lịng cơng việc: tác giả tham khảo từ bảng hỏi của Wessels (2012).

 Tại nơi làm việc anh/chị luôn cảm thấy tràn đầy năng lượng  Mỗi sáng thức dậy anh/chị có cảm giá mong muốn được làm việc  Anh/chị ln nhiệt tình với cơng việc

 Công việc luôn truyền cảm hứng cho anh/chị

 Khi làm việc, anh/chỉ bỏ quên hết mọi thứ xung quanh chỉ tập trung vào công việc

 Anh/chị cảm thấy hạnh phúc mỗi khi làm việc

- Nhân tố cam kết với tổ chức: tác giả tham khảo từ bảng hỏi của Mowday

và cộng sự (1979); Arif và Farooqi (2014); Phạm Thế Anh, Nguyễn Thị Hồng Đào (2013)

 Anh/chị mong muốn ở lại làm việc trong tổ chức  Anh/chị luôn trung thành với tổ chức

Bảng 3.1. Tổng hợp thang đo

STT Mã

hóa Nội dung câu hỏi Tác giả I Cân bằng công việc – cuộc sống

1 CB1 Anh/chị luôn tự tin về khả năng làm việc cũng như kĩ năng sống

Wessels (2012); Singh (2014) 2 CB2 Anh/chị làm chủ được các kĩ năng làm việc cũng

như trong cuộc sống

3 CB3 Anh/chị có ảnh hưởng rất lớn trong công việc của tổ chức cũng như cuộc sống gia đình

4 CB4 Anh/chị hồn tồn kiểm sốt được các sự cố có thể xảy ra trong công việc cũng như trong cuộc sống

5 CB5 Anh/chị có quyền tự chủ trong việc xác định cơng việc của mình mà không vướng bận trong cuộc sống

6 CB6 Anh/chị có thể tự quyết định cuộc sống mà vẫn làm tốt cơng việc của mình trong tổ chức

II Sự hài lịng của nhân viên kế tốn

7 HL1 Tại nơi làm việc anh/chị luôn cảm thấy tràn đầy năng lượng

Wessels (2012) 8 HL2 Mỗi sáng thức dậy anh/chị có cảm giá mong muốn

được làm việc

9 HL3 Anh/chị ln nhiệt tình với cơng việc

10 HL4 Công việc luôn truyền cảm hứng cho anh/chị 11 HL5 Khi làm việc, anh/chỉ bỏ quên hết mọi thứ xung

quanh chỉ tập trung vào công việc

12 HL6 Anh/chị cảm thấy hạnh phúc mỗi khi làm việc

III Cam kết với tổ chức

13 CK1 Anh/chị mong muốn ở lại làm việc trong tổ chức Mowday và cộng sự, 1979; Arif và Farooqi (2014); Phạm Thế Anh, Nguyễn Thị Hồng Đào (2013)

14 CK2 Anh/chị luôn trung thành với tổ chức

15 CK3 Anh/chị luôn luôn cố gắng làm việc để phát triển tổ chức

Thang đo sử dụng trong nghiên cứu này là thang đo Likert 5 điểm đối với các câu hỏi đo lường ý nghĩa các nhân tố trong mơ hình. Những biến phân loại được đo lường bằng các thang đo định danh hoặc thứ bậc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của cân bằng công việc và cuộc sống đến sự hài lòng trong công việc và cam kết với tổ chức của nhân viên kế toán tại các doanh nghiệp trên địa bàn tp hồ chí minh (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)