Phân tích hồi quy chỉ ra tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc . Trong các biến độc lập giả thuyết ban đầu thì có những biến độc lập nào thực sự có tác động lên biến phụ thuộc (mức ý nghĩa nhỏ hơn 0.05 trong phân tích hồi quy). Đối với các biến có mức ý nghĩa lớn hơn 0.05 tác giả sẽ tiến hành loại bỏ biến thừa này ra khỏi mơ hình với lý do khơng có tác động lên biến phụ thuộc.
4.6.1 Kết quả ƣớc lƣợng tác động của cân bằng công việc – cuộc sống lên sự hài lịng cơng việc.
Ban đầu tác giả tiến hành chạy hồi quy với tất cả các biến theo phương pháp Enter (đưa đồng thời tất cả các biến vào mơ hình) thu được kết quả như sau:
Bảng 4.14. Kết quả hồi quy cho HL
HL
Hệ số chƣa
chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa Thống kê t sig
Beta Beta Hệ số chặn 2.085 7.679 .000 CB .491 .507 6.961 .000 Adjusted R2 0.252 sig Kiểm định F 0.000
Nguồn: Kết quả từ phần mềm SPSS và tổng hợp của tác giả
Kết quả cho thấy biến cân bằng công việc – cuộc sống có tác động tích cực lên sự hài lịng trong q trình làm việc của nhân viên kế tốn (hệ sơ beta dương và mức ý nghĩa của kiểm định Barlett bằng 0.000 nhỏ hơn 0.05).
Kiểm định về dạng mơ hình: kết quả cho thấy mơ hình ước lượng mối quan
hệ tuyến tính giữa Cân bằng cơng việc – cuộc sống và Sự hài lòng HL qua biểu đồ tương quan (Phụ lục 5).
Kiểm định về phƣơng sai thay đổi qua ma trận tương quan hạng Spearman
với mức ý nghĩa của kiểm định Barlett lớn hơn 0.05 (bằng 0.071) cho thấy mơ hình khơng tồn tại phương sai thay đổi (Bảng 4.15).
Bảng 4.15. Kiểm định phương sai thay đổi cho Mơ hình 1
Spearman's rho CB Z1
sig .071
sig .071
Kiểm định phần dƣ qua biểu đồ phân phối: kết quả cho thấy phần dư có
phân phối chuẩn, do vậy mơ hình hồn tồn phù hợp để đánh giá tác động của cân bằng công việc – cuộc sống lên sự hài lòng HL của nhân viên (Phụ lục 5).
Phương trình hồi quy :
HL = 2.085 + 0.491*CB
Với mức ý nghĩa của kiểm định Barlett của kiểm định F bằng 0.000 cho thấy không xảy ra trường hợp tất cả các biến độc lập không ảnh hưởng lên biến phụ thuộc HL.
Với adjusted R2 bằng 0.252 cho thấy mơ hình giải thích được 25.2% sự hài lịng cơng việc thơng quan cân bằng công việc – cuộc sống.
4.6.2 Kết quả ƣớc lƣợng tác động của cân bằng công việc – cuộc sống lên sự cam kết với tổ chức.
Ban đầu tác giả tiến hành chạy hồi quy với tất cả các biến theo phương pháp Enter (đưa đồng thời tất cả các biến vào mơ hình) thu được kết quả như sau:
Bảng 4.16. Kết quả hồi quy cho CB-CK
CK
Hệ số chƣa
chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa Thống kê t sig
Beta Beta Hệ số chặn 1.266 4.483 .000 CB .601 .569 8.193 .000 Adjusted R2 0.319 sig Kiểm định F 0.000
Kết quả cho thấy biến cân bằng cơng việc – cuộc sống có tác động tích cực lên cam kết đối với tổ chức của nhân viên kế toán (hệ số beta dương và mức ý nghĩa của kiểm định Barlett bằng 0.000 nhỏ hơn 0.05).
Kiểm định về dạng mơ hình: kết quả cho thấy mơ hình ước lượng mối quan
hệ tuyến tính giữa Cân bằng cơng việc – cuộc sống và cam kết với tổ chức qua biểu đồ tương quan (Phụ lục 5).
Kiểm định về phƣơng sai thay đổi qua ma trận tương quan hạng Spearman
với mức ý nghĩa của kiểm định Barlett bằng 0.839>0.05 cho thấy mơ hình khơng tồn tại phương sai thay đổi (Bảng 4.17).
Bảng 4.17 Kiểm định phương sai thay đổi cho Mơ hình 2
Spearman's rho CB Z2
sig .839
sig .839
Nguồn: Kết quả từ phần mềm SPSS và tổng hợp của tác giả
Kiểm định phần dƣ qua biểu đồ phân phối: kết quả cho thấy phần dư có
phân phối chuẩn, do vậy mơ hình hồn tồn phù hợp để đánh giá tác động của cân bằng công việc – cuộc sống lên sự hài lòng về nghiệp vụ của nhân viên (Phụ lục 5).
Phương trình hồi quy :
CK = 1.266 + 0.601*CB
Với mức ý nghĩa của kiểm định Barlett của kiểm định F bằng 0.000 cho thấy không xảy ra trường hợp tất cả các biến độc lập không ảnh hưởng lên biến phụ thuộc CK.
Với adjusted R2 bằng 0.319 cho thấy mơ hình giải thích được 31.9% cam kết với tổ chức thông qua cân bằng công việc – cuộc sống.
4.6.3 Kết quả ƣớc lƣợng tác động của sự hài lòng lên sự cam kết với tổ chức
Ban đầu tác giả tiến hành chạy hồi quy với tất cả các biến theo phương pháp Enter (đưa đồng thời tất cả các biến vào mơ hình) thu được kết quả như sau:
Bảng 4.18. Kết quả hồi quy cho HL-CK
CK
Hệ số chƣa
chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa Thống kê t sig
Beta Beta Hệ số chặn 1.413 4.399 .000 HL .539 .494 6.719 .000 Adjusted R2 0.238 sig Kiểm định F 0.000
Nguồn: Kết quả từ phần mềm SPSS và tổng hợp của tác giả
Kết quả cho thấy biến hài lịng cơng việc có tác động tích cực lên cam kết đối với tổ chức của nhân viên kế toán (hệ số beta dương và mức ý nghĩa của kiểm định Barlett bằng 0.000 nhỏ hơn 0.05).
Kiểm định về dạng mơ hình: Kết quả cho thấy mơ hình ước lượng mối
quan hệ tuyến tính giữa Cân bằng cơng việc – cuộc sống và cam kết với tổ chức qua biểu đồ tương quan (Phụ lục 5).
Kiểm định về phƣơng sai thay đổi qua ma trận tương quan hạng Spearman
với mức ý nghĩa của kiểm định Barlett lớn hơn 0.05 cho thấy mơ hình khơng tồn tại phương sai thay đổi (Bảng 4.19).
Bảng 4.19. Kiểm định phương sai thay đổi cho Mơ hình 3
Spearman's rho HL Z3
sig - .966
sig .966 -
Kiểm định phần dƣ qua biểu đồ phân phối: kết quả cho thấy phần dư có
phân phối chuẩn, do vậy mơ hình hồn tồn phù hợp để đánh giá tác động của hài lịng cơng việc lên cam kết với tổ chức (Phụ lục 5)
Phương trình hồi quy :
CK = 1.413 + 0.539*HL
Với mức ý nghĩa của kiểm định F bằng 0.000 cho thấy không xảy ra trường hợp tất cả các biến độc lập không ảnh hưởng lên biến phụ thuộc CK.
Với adjusted R2 bằng 0.238 cho thấy mơ hình giải thích được 23.8% cam kết với tổ chức thơng quan sự hài lịng cơng việc.
4.6.4 Phân tích hồi quy tổng hợp giữa cân bằng công việc – cuộc sống; hài lịng cơng việc và cam kết với tổ chức
Bảng 4.20. Kết quả hồi quy cho CB-HL-CK
CK
Hệ số chƣa
chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa Thống kê t sig
Beta Beta Hệ số chặn 0.638 1.973 .050 CB 0.453 0.429 5.543 .000 HL 0.301 0.276 3.566 .000 Adjusted R2 .372 sig Kiểm định F 0.000
Kết luận :
Giả thuyết H1: Nhân tố cân bằng cơng việc – cuộc sống có tác động tích
cực đến sự hài lịng của nhân viên kế tốn tại các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố HCM:
Từ kết quả tác giả có được thống kê t tương ứng có mức ý nghĩa bằng 0.000 < 0.05 và các kiểm định khuyết tật mơ hình đều thỏa mãn. Như vậy với mức ý nghĩa 5% từ mẫu nghiên cứu có thể cho rằng hệ số Beta của biến CB dương. Hay nói cách khác ta chấp nhận giả thuyết biến CB có tác động lên hài lịng cơng việc.
Giả thuyết H2: Nhân tố cân bằng cơng việc – cuộc sống có tác động tích
cực đến việc cam kết với tổ chức:
Điều này đồng nghĩa với việc kiểm định giả thuyết hệ số Beta của biến CB dương. Từ ước lượng mơ hình hồi quy bội cho thấy hệ số Beta của biến CB > 0, thống kê t tương ứng có mức ý nghĩa bằng 0.000< 0.05 và các kiểm định thống kê mơ hình đều thỏa mãn. Như vậy với mức ý nghĩa 5% từ mẫu nghiên cứu có thể cho rằng hệ số Beta của biến CB dương. Hay nói cách khác ta chấp nhận giả thuyết nhân tố cân bằng cơng việc – cuộc sống có tác động cùng chiều lên cam kết với tổ chức.
Giả thuyết H3: Nhân tố hài lịng cơng việc có tác động tích cực đến cam
kết với tổ chức:
Điều này đồng nghĩa với việc kiểm định giả thuyết hệ số Beta của biến HL dương. Từ ước lượng mơ hình hồi quy bội cho thấy hệ số Beta của biến HL> 0, thống kê t tương ứng có mức ý nghĩa bằng 0.000 < 0.05 và các kiểm định mơ hình đều đạt yêu cầu. Như vậy với mức ý nghĩa 5% từ mẫu nghiên cứu có thể cho rằng hệ số Beta của biến HL dương. Hay nói cách khác ta chấp nhận giả thuyết nhân tố sự hài lịng cơng việc có tác động cùng chiều lên cam kết với tổ chức. Điều đó cho thấy nhân tố sự hài lịng cơng việc trong nghiên cứu này có ảnh hưởng tích cực đến cam kết với tổ chức.
4.7 Phân tích sự khác nhau về sự hài lòng đối với các nhóm phân loại Đối với sự hài lịng cơng việc
Để xem xét sự khác nhau giữa các nhóm nhân viên theo các biến phân loại nhân khẩu học ta sử dụng kỹ thuật phân tích sự khác biệt giữa hai nhóm bằng t-test, kiểm định sự khác biệt từ 3 nhóm trở lên sử dụng phân tích phương sai (ANOVA) đối với các nhóm nhân viên. Kết quả phân tích từ dữ liệu như sau:
Phân tích với nhóm giới tính
Kết quả phân tích cho nhóm giới tính cho thấy phương sai giữa hai nhóm nam và nữ là bằng nhau (mức ý nghĩa của kiểm định Levene bằng 0.690 lớn hơn 0.05); Với mức ý nghĩa của kiểm định t bằng 0.122 > 0.05 cho thấy trung bình giữa hai hai nhóm nam và nữ khơng có sự khác nhau, hay nói cách khác sự hài lịng trong q trình làm việc ở hai nhóm nam và nữ là như nhau.
Bảng 4.21. Kết quả phân tích cho giới tính
Hài lịng nhân viên sig
Phương sai bằng nhau (Levene) 0.690
Trung bình bằng nhau (t) 0.122
Nguồn: Kết quả từ phần mềm SPSS và tổng hợp của tác giả
Phân tích với nhóm độ tuổi
Kết quả phân tích cho nhóm độ tuổi cho thấy phương sai giữa các cá nhân trong nhóm là khác nhau (mức ý nghĩa của kiểm định Levene bằng 0.834 lớn hơn 0.05); Với mức ý nghĩa của kiểm định F bằng 0.945>0.05 cho thấy trung bình giữa các nhóm tuổi khơng có sự khác nhau. Sự hài lịng trong q trình làm việc ở các nhóm tuổi là như nhau, khơng có sự chênh lệch giữa các cá nhân ở nhóm độ tuổi khác nhau.
Bảng 4.22. Kết quả phân tích cho độ tuổi
HL sig
Phương sai bằng nhau (Levene) 0.834
Trung bình bằng nhau (F) 0.945
Nguồn: Kết quả từ phần mềm SPSS và tổng hợp của tác giả
Phân tích với nhóm trình độ học vấn.
Kết quả phân tích cho nhóm trình độ học vấn cho thấy phương sai giữa các cá nhân trong nhóm là bằng nhau (mức ý nghĩa của kiểm định Levene bằng 0.629 lớn hơn 0.05); Với mức ý nghĩa của kiểm định F bằng 0.058 >0.05 cho thấy trung bình giữa các nhóm học vấn khơng có sự khác nhau. Sự hài lịng của nhân viên trong quá trình làm việc ở các nhóm có trình độ học vấn khác nhau đều giống nhau.
Bảng 4.23. Kết quả phân tích cho trình độ học vấn
HL sig
Phương sai bằng nhau (Levene) 0.228
Trung bình bằng nhau (F) 0.889
Nguồn: Kết quả từ phần mềm SPSS và tổng hợp của tác giả
Phân tích với nhóm thu nhập
Kết quả phân tích cho nhóm thu nhập cho thấy phương sai giữa các cá nhân trong nhóm là bằng nhau (mức ý nghĩa của kiểm định Levene bằng 0.842 lớn hơn 0.05); Với mức ý nghĩa của kiểm định F bằng 0.985 <0.05 cho thấy trung bình giữa các nhóm thu nhập khơng sự khác nhau.
Bảng 4.24. Kết quả phân tích cho nhóm thu nhập
HL sig
Phương sai bằng nhau (Levene) 0.842
Trung bình bằng nhau (F) 0.985
Phân tích với nhóm tình trạng hơn nhân
Kết quả phân tích cho nhóm tình trạng hơn nhân cho thấy phương sai giữa các cá nhân trong nhóm là bằng nhau (mức ý nghĩa của kiểm định Levene bằng 0.248 lớn hơn 0.05); Với mức ý nghĩa của kiểm định t bằng 0.122 >0.05 cho thấy trung bình giữa các nhóm tình trạng hơn nhân khơng có sự khác nhau. Sự hài lịng của nhân viên trong q trình làm việc giữa nhân viên đã kết hôn và chưa kết hôn đều giống nhau.
Theo nhận định của tác giả trên thực tế sẽ có sự khác nhau giữa nhóm nhân viên đã kết hơn và chưa kết hơn vì nhu cầu về quỹ thời gian của nhóm nhân viên có gia đình thì cần nhiều hơn do họ cần phải giải quyết nhiều việc cho gia đình, con cái...
Bảng 4.25. Kết quả phân tích cho tình trạng hơn nhân
HL sig
Phương sai bằng nhau (Levene) 0.248
Trung bình bằng nhau (t) 0.122
Nguồn: Kết quả từ phần mềm SPSS và tổng hợp của tác giả
Thảo luận kết quả nghiên cứu
Kết quả khảo sát cho thấy số nhân viên nữ giới được khảo sát ngẫu nhiên gấp hơn 7 lần so với số lượng nam giới (tỷ lệ nữ giới chiếm 87.3 % và nam giới chiếm 12.7%). Điều này phù hợp với tính tỷ lệ về đặc thù về giới tính của nhân viên làm ở bộ phận kế toán (đa số các nhân viên kế tốn là nữ giới) vì tính chất cơng việc kế tốn liên quan tới cách làm việc cẩn thận, chi tiết, và không chịu nhiều ảnh hưởng từ yếu tố liên quan tới giới tính khác tác động vào nghiệp vụ. Nữ giới thường tránh được các tác động về tâm lý, tình cảm của nam giới lên cơng việc, ngược lại với đa số tính cách của nhân viên nam kết toán hay chịu tác động không tốt từ yếu tố bên ngồi, tác động của giới tính khác lên cơng việc.
Nhóm đối tượng từ 31 đến 40 tuổi có tỷ lệ lớn nhất (chiếm 50.7% so với tổng mẫu nghiên cứu), đứng thứ 2 là nhóm dưới 30 tuổi (chiếm 13.4%) và thấp nhất là độ tuổi từ 41 đến 50 (chiếm 3.7%). Điều này cho thấy đa số các nhân viên có độ khơng phải là trẻ lắm, có thể do yếu tố kinh nghiệm ln là thế mạnh cho việc nắm giữa cơng việc kế tốn một cách lâu dài trong các doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh. Ngồi ra, ở độ tuổi này tâm sinh lý của nhân viên đã khá ổn định, khơng cịn trạng thái mơ mộng cũng như hay bị ảnh hưởng tâm lý bởi các việc riêng tới công việc. Đặc biệt nhân viên kế tốn địi hỏi độ chính xác trong cơng việc rất cao, nên rất hạn chế việc xảy ra sai xót. Vì vây, vị trí lâu dài thường dành cho các nhân viên có kinh nghiệm và có sự ổn định về mặt tâm lý.
Đa số các nhân viên đều có trình độ trên đại học (77.5%), tỷ lệ từ đại học trở xuống chiếm 22.5%. Điều này cho thấy các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đang dần sử dụng nhiều hơn các cá nhân có học vị cao. Ngồi ra con số này cịn có một ý nghĩa nữa là việc các nhân viên kế tốn có xu thế học lên cao hơn khi đã có bằng đại học.
Tỷ lệ cá nhân có thu nhập từ 5 đến 10 triệu đồng chiếm đa số (51.5%); nhóm có tỷ lệ lớn thứ hai là nhóm dưới 5 triệu đồng/tháng (31.1%) và nhóm có thu nhập trên 10 triệu đồng/tháng có tỷ lệ thấp nhất 27.5%. Có thể thấy được mức lương trung bình của nhân viên kế tốn tại các doanh nghiệp trên địa bàn nằm ở mức 5 đến 10 triệu đồng/tháng. Nguyên nhân có thể do mức lương này chủ yếu nằm trong các cá nhân có trình độ trên đại học và thường có độ tuổi từ 31 đến 40 tuổi nên họ đã có kinh nghiệm làm việc. Mức lương dưới 5 triệu đồng có thể dành cho các nhân viên trẻ mới ra trường.
Kết quả khảo sát về tình trạng hơn nhân cũng chỉ ra rằng các nhân viên chủ yếu đã lập gia đình (87.3%) trong khi đó các nhân viên chưa lập gia đình là