Phương thức Đảng lónh đạo lĩnh vực văn học, nghệ thuật

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ-Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo văn học, nghệ thuật trong giai đoạn hiện nay (Trang 25 - 37)

Sự lónh đạo của Đảng thể hiện ở việc xỏc định đường lối chung, định hướng cho văn học, nghệ thuật phỏt triển. Trong cụng cuộc đổi mới, ĐCSVN đó cú nhiều văn kiện quan trọng lónh đạo, chỉ đạo hoạt động văn hoỏ, văn nghệ. Ngoài cỏc văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX và X, Bộ Chớnh trị, Ban Bớ thư; BCH TƯ cũn cú nhiều nghị quyết quan trọng khỏc như: Nghị quyết 05-NQ/TƯ ngày 28/11/1987 của Bộ Chớnh trị (khoỏ VI); Chỉ thị 52-CT/TƯ ngày 08/6/1989 của Ban Bớ thư (khoỏ VI). Chỉ thị số 61-CT/TƯ ngày 21/6/1990 của Ban Bớ thư (khoỏ VI); Nghị quyết 09/NQ-TƯ ngày 18/2/1995 của Bộ Chớnh trị khoỏ VII; Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư BCH TƯ (khoỏ VII); Nghị quyết số 04-NQ/TƯ ngày 14/1/1993; Chỉ thị 64- CT/TƯ ngày 25/12/1995 của Ban Bớ thư khoỏ VII; Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm BCH TƯ khoỏ VIII (Nghị quyết số 05-NQ/TƯ ngày 16/7/1998); Nghị quyết hội nghị lần thứ mười của BCH TƯ khúa IX; Chỉ thị số 18- CT/TƯ ngày 24 thỏng 1 năm 2003 của Ban Bớ thư khúa IX về tiếp tục thực hiện cú hiệu quả Nghị quyết Trung ương 5 ( khúa VIII) về cụng tỏc văn học, nghệ thuật trong tỡnh hỡnh mới và gần đõy nhất là Nghị quyết số 23-NQ/TƯ ngày 16 thỏng 6 năm 2008 của Bộ Chớnh trị khúa X về tiếp tục xõy dựng và phỏt triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới. Nghị quyết Trung ương 5,

thỏng 7 - 1998 (khúa VIII) của Đảng cộng sản Việt Nam về “Xõy dựng và phỏt triển nền văn húa Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc”, lần đầu tiờn, văn húa được hiểu bao gồm 8 lĩnh vực rộng lớn, khụng chỉ là văn học, nghệ thuật, mà cả xõy dựng mụi trường văn húa, xõy dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống, phỏt triển giỏo dục - đào tạo và khoa học - cụng nghệ, hệ thống thụng tin đại chỳng, bảo tồn và phỏt huy cỏc di sản văn húa và văn húa cỏc dõn tộc thiểu số, chớnh sỏch văn húa đối với tụn giỏo, mở rộng hợp tỏc quốc tế về văn húa, hoàn thiện thể chế văn húa… Việc xỏc định rừ hơn, toàn diện và bao quỏt hơn về văn húa là cơ sở khoa học để Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định mạnh mẽ một quan điểm “cỏc nhõn tố văn húa phải gắn kết chặt chẽ với đời sống và hoạt động xó hội trờn mọi phương diện chớnh trị, kinh tế, xó hội, luật phỏp, kỷ cương… biến thành nguồn lực nội sinh quan trọng nhất của

phỏt triển”.

Thực hiện di chỳc của Chủ tịch Hồ Chớ Minh, từ năm 1999, Đảng cộng sản Việt Nam tiến hành cuộc vận động lớn xõy dựng và chỉnh đốn Đảng. Thực tiễn triển khai cuộc vận động cho thấy, mục tiờu, nội dung của nú phải gắn kết chặt chẽ với văn húa, vỡ thế, thỏng 7 - 2004, tại Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương (khúa IX), Đảng cộng sản Việt Nam đó đưa ra một kết luận quan trọng: “Bảo đảm sự gắn kết giữa nhiệm vụ phỏt triển kinh tế là trung tõm, xõy dựng, chỉnh đốn Đảng là then chốt với khụng ngừng nõng cao văn húa - nền tảng tinh thần của xó hội, tạo nờn sự phỏt triển đồng bộ của ba lĩnh vực trờn chớnh là điều kiện quyết định bảo đảm cho sự phỏt triển toàn

diện và bền vững của đất nước”. Và sau đổi mới 5 năm, tức 1991, trong

“Cương lĩnh xõy dựng đất nước trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội”, Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định quan điểm cú sự đổi mới cơ bản và sõu sắc. Tất cả cỏc cụm từ “nội dung xó hội chủ nghĩa”, “văn húa xó hội chủ nghĩa”, “hỡnh thức dõn tộc”, “tớnh chất dõn tộc” trong cỏc văn kiện trước đõy đó bị gạt bỏ để thay thế bằng luận điểm mới, nền văn húa mà chỳng ta đang

xõy dựng là “nền văn húa tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc”. 7 năm sau, trong Nghị quyết Trung ương 5 (khúa VIII), năm 1998, luận điểm trờn được làm rừ nội hàm của nú. Trước hết, nền văn húa tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc là một trong sỏu đặc trưng của chủ nghĩa xó hội theo quan niệm mới của Đảng cộng sản Việt Nam về chủ nghĩa xó hội. Cú nghĩa là, sẽ khụng cú chủ nghĩa xó hội hồn chỉnh nếu khụng xõy dựng được trong đú một nền văn húa như thế. Và, “tiờn tiến đậm đà bản sắc dõn tộc” hoàn toàn khụng phải là hai tớnh chất, hai yờu cầu tỏch rời nhau hay đứng cạnh nhau, mà xuyờn thấm vào sau để tạo nờn phẩm chất chung của nền văn húa đú.

Những nội dung mới trong quan điểm trờn đõy về văn húa, văn học, nghệ thuật của Đảng cộng sản Việt Nam từ đổi mới đến nay cú tỏc dụng chỉ đạo tồn bộ quỏ trỡnh lónh đạo xõy dựng và phỏt triển văn húa Việt Nam 25 năm qua, hỡnh thành và xỏc định những chủ trương lớn trong lĩnh vực đặc biệt quan trọng này.

Đảng lónh đạo bằng cụng tỏc tư tưởng nhằm giữ vững định hướng tư

tưởng cho hoạt động sỏng tỏc và cảm thụ, tạo điều kiện thuận lợi cho sự sỏng tạo, phổ biến và tiếp nhận tỏc phẩm nghệ thuật. Cụng tỏc tư tưởng là

một bộ phận hữu cơ, giữ vị trớ đặc biệt quan trọng trong tồn bộ cụng tỏc lónh đạo của Đảng đối với tồn xó hội. Để giữ vững và đảm bảo sự lónh đạo đú, điều cốt lừi là lónh đạo về tư tưởng. Trước hết và quan trọng nhất là tư tưởng chớnh trị. Rời bỏ trận địa này thực chất là dấu hiệu nguy hiểm nhất của quỏ trỡnh làm suy yếu vai trũ lónh đạo của Đảng đối với xó hội. Để thực hiện với hiệu quả cao nhất nhiệm vụ chủ yếu đú, cụng tỏc tư tưởng phải đồng thời huy động và phỏt huy sức mạnh của cỏc chức năng cơ bản: lý luận, giỏo dục, nhận thức, dự bỏo và nỗ lực tỡm tũi, đổi mới, phỏt triển nọi dung, cỏc phương thức, hỡnh thức, biện phỏp trong hoạt động thực tiễn, tỡm nhiều con đường, cỏch thức tốt nhất, phự hợp nhất đến với cỏc đối tượng tỏc động của cụng tỏc tư tưởng. Thực tiễn đó chỉ ra rằng, hiệu quả

của cụng tỏc tư tưởng là hiệu quả của tổng hợp, tỏc động vào con người đồng thời cả lý trớ và tỡnh cảm, nhận thức và cảm xỳc, tư duy và tõm hồn do tớnh chất đa dạng, phong phỳ của cỏc mặt, cỏc loại hỡnh thức, cỏc binh chủng hoạt động tư tưởng tạo nờn. Điều đú cũng cú nghĩa là, mỗi loại hỡnh, mỗi binh chủng đú cú những đặc trưng và ưu thế riờng, từ đú con đường riờng và phương thức đặc thự tỏc động đến con người.

Đặc điểm đú thể hiện rừ đối với loại hỡnh văn hoỏ, văn học, nghệ thuật, lĩnh vực tỏc động đến con người chủ yếu vào thế giới tỡnh cảm, tõm hồn, cảm xỳc. Đồng thời, đặc điểm đú khụng tạo nờn sự tỏch biệt giữa cỏc loại hỡnh, mà chớnh là làm phong phỳ hơn tớnh đa dạng chức năng và hiệu quả tổng hợp của cụng tỏc tư tưởng. Vấn đề quan trọng là biết sử dụng sự “hợp đồng binh chủng” trong hoạt động thực tiễn. Tỏch rời từng mặt riờng rẽ khụng thể tạo nờn hiệu quả cao. Vỡ thế, trong thực tiễn hiện nay và trong giai đoạn mới, việc biết phỏt huy tớnh đặc thự của từng mặt hoạt động và tổ chức, liờn kết tất cả cỏc mặt đú để tạo sức mạnh tổng hợp cựng tỏc động vào con người là một đặc trưng của cụng tỏc tư tưởng, là dấu hiệu của một năng lực mới của người làm cụng tỏc tư tưởng.

Những phõn tớch trờn là cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phỏt huy vai trũ, sức mạnh, đặc trưng của văn học - nghệ thuật trong cụng tỏc tư tưởng. Hoạt động văn hoỏ với rất nhiều loại hỡnh đa dạng của nú và hoạt động văn học, nghệ thuật - lĩnh vực đặc biệt tinh tế nhạy cảm của văn hoỏ, luụn là mụi trường độc đỏo, giữ vị trớ đặc biệt và làm phong phỳ, sinh động cho toàn bộ hoạt động của cụng tỏc tư tưởng.

Bằng cỏch riờng của mỡnh, với sức mạnh độc đỏo thụng qua những đặc trưng khi nhận thức, thể hiện cuộc sống bằng tớnh cụ thể, trực quan, hỡnh tượng và khả năng tỏc động mạnh và sõu vào tõm hồn, tỡnh cảm, cảm xỳc của con người, văn hoỏ, văn học, nghệ thuật được khẳng định là “binh chủng đặc biệt” trong cụng tỏc tư tưởng nhằm xõy dựng, củng cố vững chắc trận địa tư

tưởng của Đảng. Đồng thời trực tiếp nuụi dưỡng, đào tạo con người, nhõn cỏch kiểu mới với những phẩm chất cao đẹp và được phỏt triển toàn diện về trớ, đức, thể, mỹ. Hoạt động này đồng thời phải đỏp ứng được hai đũi hỏi lớn. Một là, thoả món và nõng cao nhu cầu tinh thần - văn hoỏ của nhõn dõn, làm cho văn hoỏ thấm sõu vào mọi mặt hoạt động của con ngưũi và xó hội, sỏng tạo được nhiều sản phẩm, cụng trỡnh cú giỏ trị tư tưởng và nghệ thuật. Mặt khỏc, thụng qua đú, xõy dựng tư tưởng, xõy đắp thế giới tinh thần, trớ tuệ, tỡnh cảm của con người. Chức năng tư tưởng của văn học - nghệ thuật thể hiện sõu sắc ở đặc điểm này.

Để phỏt huy cao nhất vai trũ của văn học - nghệ thuật trong cụng tỏc tư tưởng, trước hết là cụng việc của sự chỉ đạo, định hướng đỳng đắn cho sự phỏt triển của văn hoỏ, văn nghệ, Đảng ta đó cú nhiều kinh nghiệm trong cụng việc này. Làm cho văn nghệ gắn bú sõu sắc với cỏch mạng, với nhiệm vụ của từng giai đoạn, tự nguyện phục vụ cho sự nghiệp đấu tranh và xõy dựng của nhõn dõn, hiểu biết và gắn bú mỏu thịt với cuộc sống của nhõn dõn, đú là cội nguồn sản sinh ra những tỏc phẩm, những cụng trỡnh văn hoỏ, văn học -nghệ thuật cú giỏ trị, cú sức tỏc động và ảnh hưởng tớch cực đối với quần chỳng. Trong cuộc đấu tranh ngày càng diễn ra phức tạp trờn lĩnh vực tư tưởng - văn hoỏ, nhiệm vụ kiờn trỡ giữ vững những định hướng cơ bản của Đảng trong quỏ trỡnh xõy dựng nền văn học -nghệ thuật trở nờn cực kỳ quan trọng và cấp thiết. Đồng thời phải kiờn quyết đấu tranh phờ phỏn những quan điểm lệch lạc, sai lầm trong lĩnh vực văn nghệ và loại bỏ những văn hoỏ phẩm độc hại đang đầu độc con người về tinh thần, tỡnh cảm.

Cú sản phẩm văn học -nghệ thuật tốt, lại phải biết sử dụng cỏc sản phẩm đú một cỏch phự hợp nhất cho mục tiờu của cụng tỏc tư tưởng. Cỏc sản phẩm của văn học - nghệ thuật luụn luụn là thành tố hữu cơ, luụn luụn cú mặt trong mọi hoạt động tuyờn truyền, cổ động, giỏo dục. Thiếu nú, hoặc khụng biết sử dụng nú, cỏc mặt hoạt động này trong cụng tỏc tư tưởng sẽ trở nờn khụ khan,

nghốo nàn, làm giảm sức thuyết phục và khả năng đi vào lũng người. Trong thực tiễn hoạt động, chỳng ta đó cú nhiều phương thức sử dụng văn hoỏ, văn nghệ phục vụ cho mục tiờu của cụng tỏc tuyờn truyền, cổ động giỏo dục như:

Sử dụng cỏc tỏc phẩm, cỏc dẫn chứng của văn học - nghệ thuật để chuyển tải, chứng minh, khẳng định cho một nội dung, một chủ đề của hoạt động tư tưởng.

Sử dụng văn học - nghệ thuật là một nhõn tố bổ trợ cho hoạt động tư tưởng, như tổ chức đi tham quan di tớch lịch sử, văn hoỏ, tỡm hiểu bảo tàng, truyền thống, thăm và chăm súc nghĩa trang liệt sĩ….

Sử dụng cỏc chương trỡnh biểu diễn nghệ thuật (chuyờn nghiệp hoặc quần chỳng) cú mục tiờu, theo một chủ đề phục vụ cho hoạt động tư tưởng.

Tổ chức cỏc đội hoạt động văn hoỏ của quần chỳng, kết hợp chặt chẽ giữa văn nghệ và tuyờn truyền, xõy dựng cỏc chương trỡnh gắn chặt với mục tiờu và nội dung tuyờn truyền, thụng qua ưu thế và cỏch biểu hiện của văn học, nghệ thuật để chuyển tải sinh động, nhẹ nhàng đến quần chỳng. Cỏc đội tuyờn truyền viờn trẻ…. ở cỏc địa phương, cỏc ngành đang phỏt huy hiệu quả phương thức hoạt động này.

Xõy dựng cỏc chương trỡnh tổng hợp, tạo những “sõn chơi” cho từng nhúm quần chỳng, trong đú biết kết hợp sinh động cỏc loại hỡnh văn hoỏ, văn học, nghệ thuật phự hợp vơi sở thớch, tõm lý của từng loại đối tượng, đưa họ trở thành người làm chủ, người trong cuộc, trực tiếp tham gia sõn chơi, khụng cũn là người tiếp nhận thụ động, ngoài cuộc. Gần đõy, phương thức này đang được tỡm tũi, thể nghiệm và thu được kết quả tốt, đỏp ứng được nhu cầu của quần chỳng. Đõy là dấu hiệu mới của sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa cỏc loại hỡnh, binh chủng của cụng tỏc tư tưởng - văn hoỏ

Để tạo được sự kết hợp trờn, cú nhiều đũi hỏi đối với người làm cụng tỏc tư tưởng. Trước hết là sự am hiểu tường tận từng lĩnh vực trong cả sự thống nhất và tớnh đặc thự của chỳng để từ đú hướng sự đa dạng cựng đi tới

một mục tiờu là giỏo dục, xõy đắp con người. Trong tổ chức, đũi hỏi khả năng hợp đồng tỏc chiến nhịp nhàng, Đú là con đường phỏt huy sức mạnh tổng hợp của cỏc binh chủng trong cụng tỏc tư tưởng - văn hoỏ hiện nay.

Đảng lónh đạo văn học, nghệ thuật bằng việc xõy dựng, củng cố cỏc tổ

chức đảng trong cỏc cơ quan văn húa, kiện toàn bộ mỏy tham mưu về văn học- nghệ thuật.

Đảng lónh đạo bằng bộ mỏy quản lý nhà nước về văn học, nghệ thuật

và hệ thống chớnh sỏch, luật phỏp. Nghị quyết hội nghị lần thứ mười của BCH TƯ khúa IX; Chỉ thị số 18-CT/TƯ ngày 24 thỏng 1 năm 2003 của Ban Bớ thư khúa IX về tiếp tục thực hiện cú hiệu quả Nghị quyết Trung ương 5 ( khúa VIII) về cụng tỏc văn học, nghệ thuật trong tỡnh hỡnh mới và gần đõy nhất là Nghị quyết số 23-NQ/TƯ ngày 16 thỏng 6 năm 2008 của Bộ Chớnh trị khúa X về tiếp tục xõy dựng và phỏt triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới. Thể chế hoỏ Nghị quyết quan điểm của Đảng, Quốc hội, Chớnh phủ đó ban hành một hệ thống văn bản phỏp quy về văn húa, thụng tin, trong đú cú văn học nghệ thuật (những điều khoản về văn hoỏ trong Hiến phỏp, những Luật quy định về văn hoỏ và cú liờn quan do Quốc hội ban hành; những văn bản dưới luật do Chớnh phủ, Bộ Văn húa - Thụng tin (cũ) nay là Bộ Văn húa, Thể thao và Du lịch, Uỷ ban nhõn dõn cỏc cấp, Sở Văn húa Thụng tin (cũ) nay là Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch ban hành...). Cỏc văn bản phỏp luật quan trọng là:

Hiến phỏp (1992, sửa đổi và bổ sung, 2001 cỏc điều 30, 31, 32, 33, 34) Luật Bỏo chớ (1989, sửa đổi bổ sung, 1999), Luật Xuất bản (1993), Luật Giỏo dục (1998), Luật Di sản văn húa, (2001), Chớnh phủ cũn ban hành nhiều văn bản dưới luật như Nghị định 87-CP ngày 12/2/1995 về tăng cường quản lý cỏc hoạt động văn húa và dịch vụ văn húa, đẩy mạnh bài trừ một số tệ nạn xó hội nghiờm trọng. Ban hành kốm theo Nghị định này là Quy chế về lưu hành, kinh doanh phim, băng đĩa hỡnh, băng đĩa nhạc, bỏn và cho thuờ xuất bản phẩm; hoạt động văn húa và dịch vụ văn húa nơi cụng cộng: quảng cỏo, viết,

đặt biển hiệu; quy định những biện phỏp cấp bỏch bài trừ tệ nạn xó hội nghiờm trọng. Nghị định 88-CP ngày 14/12/1995 quy định về xử phạt vi phạm hành chớnh trong cỏc hoạt động văn húa dịch vụ văn húa và phũng chống một số tệ nạn xó hội. Nghị định 69/HĐBT ngày 21/3/1991 và Nghị định số 26/1999-NĐ-CP về cỏc hoạt động tụn giỏo, trong đú cú cỏc quy định về lễ hội. Và gần đõy là Phỏp lệnh tớn ngưỡng, tụn giỏo số 21/2004/PL- UBTVQH kốm Nghị định số 22/2005/NĐ-CP hướng dẫn thi hành nghị định này. Nghị quyết số 90/CP ngày 21/8/1997 của Chớnh phủ về phương hướng và chủ trương xó hội hoỏ cỏc hoạt động giỏo dục, y tế, văn hoỏ. Nghị định 73/1999/NĐ-

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ-Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo văn học, nghệ thuật trong giai đoạn hiện nay (Trang 25 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w