Nguyờn nhõn và bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ-Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo văn học, nghệ thuật trong giai đoạn hiện nay (Trang 60 - 64)

- Về cụng tỏc lónh đạo, chỉ đạo văn học, nghệ thuật

2.2.2. Nguyờn nhõn và bài học kinh nghiệm

Chưa triển khai kịp thời cỏc nghị quyết của Đảng thành cỏc chớnh sỏch cụ thể: Trong thời kỳ đổi mới, Đảng đó cú nhiều nghị quyết đối với việc xõy

dựng và phỏt triển văn học nghệ thuật như “Nghị quyết về xõy dựng và phỏt triển nền văn hoỏ Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc” của Hội nghị lần thứ 5 BCH TW Đảng khoỏ VIII; “Chỉ thị của Ban Bớ thư Tiếp tục thực hiện cú hiệu quả Nghị quyết TW 5 (khoỏ VIII) Về cụng tỏc văn học, nghệ thuật trong tỡnh hỡnh mới”; Nghị quyết 23 của Bộ Chớnh trị “Về tiếp tục xõy dựng và phỏt triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới” nhưng việc triển khai cỏc nghị quyết này dường như chỉ đến với Ban Tuyờn giỏo TW và cỏc tỉnh, thành, Hội đồng Lý luận, Phờ bỡnh VHNT TW, cỏc Hội VHNT ở TW và địa phương và cỏc văn nghệ sĩ mà chưa được thể chế hoỏ bằng cỏc nghị định, thụng tư của Chớnh phỳ, chưa được sự quan tõm của cỏc cấp uỷ Đảng, Bộ, Ban, ngành ở TW.

Tuy cỏc Hội VHNT ở TW đó được khẳng định là hội “Chớnh trị, xó hội- nghề nghiệp” nhưng Bộ Nội vụ vẫn coi đú là cỏc tổ chức phi chớnh phủ, Bộ Tài chớnh vẫn xếp cựng cỏc Hội “Xó hội- nghề nghiệp”, nhiều hội văn nghệ cỏc tỉnh, thành vẫn chưa được quan tõm đặt đỳng vị trớ mà cỏc nghị quyết TW đó khẳng định.

Vỡ vậy, nhiều chủ trương của Đảng chậm được triển khai, văn nghệ sĩ chưa được đặt đỳng vị trớ thực tế trong xó hội làm ảnh hướng đến hoạt động

của cỏc Hội Văn học Nghệ thuật cũng như ảnh hưởng đến tư tưởng, điều kiện để giỳp đỡ văn nghệ sĩ trong sỏng tỏc phỏn ỏnh hiện thực đất nước hụm nay.

Nhận thức về văn học nghệ thuật của thời kỳ mới cũn bị hạn chế.

Trong cơ chế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và hội nhập quốc tế, gần như mục tiờu phỏt triển tăng trưởng kinh tế đó bao trựm, làm mờ nhạt mục tiờu phỏt triển văn hoỏ, văn học nghệ thuật trong nhận thức của nhiều cỏn bộ lónh đạo cỏc cấp. Vỡ vậy, nhiều chủ trương của Đảng khụng được cỏc cỏn bộ lónh đạo nhận thức đỳng đắn, cụ thể hoỏ bằng cỏc chớnh sỏch, đặc biệt là cỏc chớnh sỏch đối với văn nghệ sĩ, ỏp dụng một cỏch mỏy múc cỏc định chế hành chớnh cho cỏc hoạt động của văn học nghệ thuật.

Hiện nay, đa số cỏc văn nghệ sĩ đang sống ở cỏc thành phố lớn, chỉ cú điều kiện hiểu biết thực tế thụng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, nhiều nghệ sĩ trẻ sinh trưởng ở đụ thị, ớt cú điều kiện đi vào thực tế ở cỏc vựng sõu, vựng xa, cỏc cơ sở sản xuất, cỏc đơn vị quõn đội, cỏc vựng chiến khu xưa.

Trong cơ chế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa hiện nay, cỏc tỏc phẩm đó trở thành hàng hoỏ cho dự là hàng hoỏ đặc biệt. Vỡ võy, cỏc tỏc giả ngoài vai trũ nghệ sĩ - chiến sĩ, cũn là nghệ sĩ - cụng dõn, phải tự bươn trải trong cuộc sống để cú đủ thu nhập khụng những cho mỡnh mà cho cả gia đỡnh. Việc tài trợ sỏng tỏc hàng năm cho văn học nghệ thuật lờn đến hơn 30 tỷ đồng trong những năm trước và 60 tỷ đồng cho năm 2010 là rất lớn đối với ngõn sỏch Nhà nước nhưng nếu tớnh số lượng văn nghệ sĩ hiện nay trờn ba vạn hội viờn trong cả nước thỡ bỡnh quõn tài trợ sỏng tỏc một năm là rất thấp. Hội Mỹ thuật Việt Nam với 1500 hội viờn từ năm 2009 trở về trước được tài trợ mỗi năm khoảng 1,6 tỷ đồng thỡ bỡnh quõn mỗi năm mỗi hội viờn được tài trợ khoảng 1 triệu đồng (cú người cũn tớnh như vậy mỗi thỏng chỉ hơn 80 nghỡn đồng), lại chi cho nhiều mục, tiền tài trợ sỏng tỏc trực tiếp cho tỏc giả khoảng từ 3 đến 7 triệu đồng chỉ được 250 hội viờn/1500 hội viờn. Thực tế, tiền tài trợ

sỏng tỏc sau 5 năm cũng chưa đủ cho mỗi hội viờn một lần (tất nhiờn đõy chỉ là vớ dụ mang tớnh bỡnh quõn). Vỡ vậy, trờn thực tế, tiền tài trợ sỏng tỏc vẫn cũn mang tớnh tượng tượng trưng chứa chưa đủ sức để tỏc giả đi sõu vào sỏng tỏc những tỏc phẩm lớn cú nội dung.

Nhỡn lại những thành cụng và hạn chế của văn học, nghệ thuật thời gian qua là để rỳt ra những kinh nghiệm nhằm giải phúng năng lực sỏng tạo của nghệ sĩ, phấn đấu xõy dựng một nền văn học, nghệ thuật cú nhiều tỏc phẩm xứng đỏng với sự nghiệp đổi mới đất nước.

Để thỳc đẩy hơn nữa sự phỏt triển của văn học, nghệ thuật trong thời gian tới, đội ngũ văn nghệ sĩ phải bỏm sỏt vào cuộc sống, đi sõu vào cụng cuộc đổi mới sụi động của nhõn dõn. Nhà bỏc học Lờ Quý Đụn từng khuyờn: Làm văn cần cú ba sự nhiều: đọc nhiều, nghị luận nhiều, trước thuật nhiều. ễng cũn nhấn mạnh: trong bụng khụng cú ba vạn quyển sỏch, trong mắt khụng cú được nỳi sụng kỳ lạ của thiờn hạ thỡ chưa chắc đó làm được văn. Sự hạn chế về tri thức văn húa, vốn sống thực tế, bản lĩnh nghề nghiệp sẽ gõy trở ngại lớn cho văn nghệ sĩ trong quỏ trỡnh nắm bắt và sỏng tạo những tỏc phẩm văn nghệ cú giỏ trị. Văn nghệ sĩ phải khụng ngừng tớch lũy vốn sống, rốn luyện sức đọc, sức nghĩ, rốn luyện tư duy và sức viết cụng phu. Văn hào Gúoc-ki cũng từng núi: Cụng cụ, chớnh nú được mài sắc trong quỏ trỡnh lao động.

Điều quan trọng là phải đề cao sự thống nhất giữa lý tưởng xó hội và lý

tưởng thẩm mỹ phản ỏnh chõn thực cuộc sống muụn màu muụn vẻ, nờu được

bản chất của cỏc loại quan hệ xó hội, thể hiện được xu thế phỏt triển của lịch sử và yờu cầu tiờn tiến của thời đại; nỗ lực dựng văn nghệ để giỏo dục tư tưởng nhõn dõn, tạo nờn một đời sống tinh thần lành mạnh và khơi thức tinh thần sỏng tạo của toàn dõn. Theo đú, văn học, nghệ thuật nước ta phải thường xuyờn giải quyết tốt hai nhiệm vụ chống và xõy. Cỏc văn nghệ sĩ phải chống lại những tư tưởng sai trỏi, những õm mưu diễn biến hũa bỡnh, phỏ hoại thành quả cỏch mạng của dõn tộc, khụng ngần ngại vạch ra những biểu hiện tiờu cực, sự

băng hoại đạo đức xó hội; đồng thời, phải xõy dựng được những tỏc phẩm văn học, nghệ thuật vừa cú tầm cao tư tưởng vừa cú giỏ trị nghệ thuật xuất sắc.

Muốn thế, phải thường xuyờn tổ chức cho văn nghệ sĩ tiếp cận với thực tiễn sinh động của cụng cuộc đổi mới, CNH, HĐH với thụng tin về mọi mặt của đời sống xó hội, trong tồn quốc và trờn thế giới là thiết thực tạo điều kiện cho sự dỏng tạo. Phải cú chớnh sỏch quản lý văn học, nghệ thuật phự hợp. Nhanh chỳng xõy dựng và hoàn thiện hành lang phỏp lý cho hoạt động văn học, nghệ thuật ban hành kịp thời cỏc chớnh sỏch nhằm thỳc đẩy sự phỏt triển của văn học, nghệ thuật.

Nhà nước cần cú chớnh sỏch đầu tư thỏa đỏng cho cỏc sỏng tạo văn học, nghệ thuật và nghiờn cứu lý luận văn học, nghệ thuật theo một kế hoạch nhất định. Tạo điền kiện để mời cỏc chuyờn gia đầu ngành lý luận văn học, nghệ thuật ở nước ngoài vào Việt Nam giảng chuyờn đề, tạo diễn đàn trao đổi lý luận văn học, nghệ thuật rộng rói để khớch lệ những tỡm tũi mới. Khuyến khớch mọi sỏng tạo về lý luận cú ý nghĩa lý luận và thực tiễn. Tạo khụng khớ tranh luận học thuật lành mạnh trờn cơ sở tụn trọng lẫn nhau, chống tệ bố phỏi và tệ quy chụp tựy tiện, thiếu trung thực về mặt chớnh trị, cản trở lý luận văn nghệ phỏt triển. Lý luận phờ bỡnh hướng dẫn, điều chỉnh và đồng hành với sỏng tỏc, gúp phần xõy đắp một nền văn học, nghệ thuật ngày càng lớn mạnh vi những tỏc giả, tỏc phẩm đủ tầm vúc xứng đỏng với dõn tộc.

Chương 3

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ-Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo văn học, nghệ thuật trong giai đoạn hiện nay (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w