GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TIẾP TỤC ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI LĨNH VỰC VĂN HỌC NGHỆ THUẬT

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ-Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo văn học, nghệ thuật trong giai đoạn hiện nay (Trang 79 - 97)

- Về cụng tỏc lónh đạo, chỉ đạo văn học, nghệ thuật

3.3. GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TIẾP TỤC ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI LĨNH VỰC VĂN HỌC NGHỆ THUẬT

ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI LĨNH VỰC VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT

Trờn cơ sở tiếp tục thực hiện nhiệm vụ và cỏc giải phỏp phỏt triển văn học, nghệ thuật đó được khẳng định trong Nghị quyết Trung ương 5, Khúa VIII, và Bộ Chớnh trị khoỏ VII, khoỏ X đó ra cỏc nghị quyết về xõy dựng và phỏt triển văn học, nghệ thuật trong tỡnh hỡnh mới. Nghị quyết số 23 của Bộ Chớnh trị khoỏ X chỉ rừ: Cỏc chủ trương, giải phỏp lớn phỏt triển văn học, nghệ thuật và tăng cường sự lónh đạo của Đảng đối với lĩnh vực văn hoc, nghệ thuật trong thời kỳ mới:

Một là, tiếp tục đổi mới, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phỏt triển mạnh

mẽ, đa dạng của văn học, nghệ thuật về đề tài, nội dung, loại hỡnh, phương phỏp sỏng tỏc, sự tỡm tũi, thể nghiệm, nõng cao chất lượng toàn diện nền văn học, nghệ thuật nước nhà. Văn học, nghệ thuật cần bỏm sỏt thực tiễn hơn và muốn chống tham nhũng thỡ phải mụ tả chõn thực hơn, rừ nột hơn… Khi phờ phỏn cỏi ỏc hoặc cỏi xấu thỡ phải làm sao lột tả cho được cỏi bản chất của nú; vỡ sao mà nú xấu, nú ỏc; nú xấu, nú ỏc như thế nào? Và nhất là phải “diễn tả

cỏc vấn đề trờn thụng qua xung đột của cỏc cỏ nhõn, khai thỏc những hoàn cảnh riờng biệt, những trắc ẩn của đời người…” theo cỏch núi của Giỏo sư

Tiến sỹ Lờ Ngọc Trà. Thời gian qua, chỳng ta cú làm nhưng cũn ớt, cũn hạn chế và đụi khi thụng tin khụng đầy đủ, thiếu chớnh xỏc nờn kết cuộc lại tạo cho người xem, người nghe một sự hoài nghi khụng đỏng cú và phõn võn khụng biết những gỡ mà văn học, nghệ thuật đề cập tới cú đỳng hoàn toàn hay khụng? Hay là cỏc văn nghệ sỹ lại hư cấu hoặc thờm thắt vào ? Nờn chăng, văn học, nghệ thuật phải bỏm sỏt vào hiện thực cuộc sống mà ở đõy là những vụ việc đó được kết luận một cỏch chắc chắn rồi để mà mụ tả bằng cỏch của mỡnh để mọi người cựng hiểu rừ và đồng tỡnh… Bản thõn Văn học, nghệ thuật là một mặt trận- như Bỏc Hồ từng núi, đũi hỏi những chiến sỹ - văn nghệ sỹ cú đủ trớ tuệ, bản lĩnh, là một tấm gương sỏng để tỏc phẩm của mỡnh cú tớnh thuyết phục.

Văn học, nghệ thuật với thế mạnh riờng được sử dụng như một vũ khớ để lờn ỏn tham nhũng, cỏi ỏc, cỏi xấu giỳp cho chỳng ta hiểu thờm về con người, hiểu thờm về cuộc sống. Cú như vậy thỡ mới đảm bảo tớnh hiện đại, tớnh thời sự của văn học, nghệ thuật và cú như vậy thỡ mới cú thể hướng mọi người đến cỏi tốt và cỏi đẹp.

Cần quan tõm định hướng việc đọc, nghe, xem hiện nay… Cũn nhiều người nhất là giới trẻ chưa quan tõm đến việc đọc sỏch bỏo, xem phim ảnh, theo dừi cỏc chương trỡnh của cỏc đài phỏt thanh và truyền hỡnh một cỏch đỳng nghĩa của nú. Cú những người chỉ thớch xem những tin, bài giật gõn, những bộ phim gọi là “ăn khỏch”, những chương trỡnh mà họ yờu thớch… Tất nhiờn là phải tăng tớnh hấp dẫn của tạp chớ, sỏch bỏo và cả của cỏc phương tiện nghe nhỡn và phải cú sự quan tõm, phối hợp trong tuyờn truyền như Nghị quyết 23/NQ-TW đó chỉ rừ: “Cỏc cơ quan quản lý Nhà nước về xuất bản, bỏo

chớ, phỏt thanh, truyền hỡnh phối hợp chặt chẽ với cỏc hội văn học, nghệ thuật nhằm cụng bố, giới thiệu, quảng bỏ cỏc tỏc phẩm văn học, nghệ thuật

cú chất lượng tốt, định hướng thẩm mỹ cho cụng chỳng… Đổi mới và nõng cao hiệu quả cỏc hoạt động cụng bố, giới thiệu, truyền bỏ cỏc sản phẩm tốt phục vụ đụng đảo nhõn dõn ở mọi miền đất nước…”. Nhưng điều cần thiết và

cấp bỏch nhất hiện nay là phải làm sao tạo ra một nếp nghe, xem và đọc đỳng hướng để qua đú cú thể cảm nhận hết những gỡ mà văn nghệ sỹ muốn núi. Nờn chăng cú những đợt tuyờn truyền sõu rộng về cỏc tỏc phẩm mới cú chất lượng và tiếp đú là cỏc cuộc trao đổi ý kiến, cỏc cuộc tranh luận về những nội dung chớnh… để từ đú định hướng dư luận đi vào tỡm tũi đến những tỏc phẩm hay về chủ đề này.

Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, phỏt huy tài năng nghệ thuật, tạo những điều kiện thuận lợi nhất về vật chất và tinh thần nhằm động viờn mạnh mẽ mọi tiềm năng sỏng tạo của cỏc thế hệ văn nghệ sỹ, phấn đấu từ nay đến năm 2010 trờn cỏc lĩnh vực văn học nghệ thuật đều cú cỏc tỏc phẩm cú chất lượng cao phản ỏnh chõn thực, sinh động và sõu sắc sự nghiệp cỏch mạng, sự nghiệp khỏng chiến, sự nghiệp đổi mới, cụng nghiệp húa, hiện đại húa vĩ đại của đất nước.

Hai là, tiếp tục đổi mới và nõng cao năng lực, trỡnh độ lónh đạo của

Đảng đối với văn học, nghệ thuật. Bồi dưỡng nõng cao nhận thức về vai trũ, vị trớ, đặc trưng của văn học, nghệ thuật cho cỏn bộ, đảng viờn, đặc biệt là cỏn bộ lónh đạo, quản lý trong hệ thống chớnh trị, cỏn bộ trực tiếp chỉ đạo, quản lý lĩnh vực này; Tăng cường sự lónh đạo của Đảng, là nhõn tố quan trọng hàng đầu đảm bảo định hướng đỳng đắn trong quỏ trỡnh xõy dựng văn học, nghệ thuật Việt Nam ở giai đoạn mới. Đồng thời, đõy cũng chớnh là điều kiện để tiếp tục thực hiện thắng lợi Nghị quyết TW5 (khúa VIII) và Nghị quyết 23 của Bộ Chớnh trị (khoỏ X). Tiếp tục đổi mới tư duy về phỏt triển văn học, nghệ thuật đỏp ứng yờu cầu của phỏt triển. Bồi dưỡng nõng cao nhận thức cho đội ngũ cỏn bộ, đảng viờn trực tiếp làm cụng tỏc văn học, nghệ thuật trong sự nghiệp đổi mới. Toàn Đảng, toàn qũn, tồn dõn hướng mạnh vào việc thực

hiện nhiệm vụ giỏo dục, bồi dưỡng con người Việt Nam xó hội chủ nghĩa, tạo sự chuyển biến rừ rệt về bản lĩnh chớnh trị, đạo đức lối sống, năng lực trớ tuệ của con người Việt Nam đủ sức thực hiện thành cụng sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Đõy là nhiệm vụ trọng yếu nhất của sự nghiệp văn húa. Do đú mọi lĩnh vực của hoạt động văn húa từ giỏo dục- đào tạo, khoa học- cụng nghệ, văn húa nghệ thuật, thụng tin đại chỳng, di sản văn húa, giao lưu văn húa, thể chế, thiết chế văn húa, mụi trường văn húa... đều phải hướng vào thực hiện tốt nhiệm vụ này. Coi trọng việc giỏo dục lý tưởng cỏch mạng cho cỏn bộ, đảng viờn và cỏc tầng lớp nhõn dõn; động viờn mọi người hết lũng phấn đấu cho độc lập dõn tộc, thống nhất tổ quốc, vỡ dõn giầu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh. Phải bỏm sỏt 5 đức tớnh con người Việt Nam trong thời kỳ mới, để cụ thể húa thành chuẩn mực xõy dựng con người cụ thể của từng ngành, địa phương, đơn vị, từng đoàn thể. Cần phải lấy việc hỡnh thành phỏt triển 5 đức tớnh này để đỏnh giỏ hiệu quả của cỏc hoạt động văn húa, hiệu quả của từng lĩnh vực văn húa. Cỏc tỏc phẩm văn học nghệ thuật phải gúp phần giỏo dục, bồi dưỡng, nõng cao cỏc phẩm chất tốt đẹp của con người. phải lấy tỏc phẩm tốt để giỏo dục, cổ vũ, hướng dẫn con người vươn tới chõn-thiện-mỹ.

Xõy dựng và thực hiện chiến lược tuyển chọn đào tạo, phỏt triển cỏc tài năng văn húa và phỏt triển văn húa đỉnh cao của dõn tộc trong thời kỳ mới. Đẩy mạnh cải cỏch giỏo dục, nõng cao một bước chất lượng giỏo dục, đào tạo, coi trọng dạy chữ, dạy nghề, dạy làm người, bồi dưỡng tõm hồn, đạo đức đan tộc, ngụn ngữ tiếng Việt, bản lĩnh, cốt cỏch dõn tộc cho học sinh; xõy dựng cỏc trường, cỏc trung tõm đào tạo, bồi dưỡng năng khiếu; đầu tư ngõn sỏch để mời chuyờn gia nước ngoài và gửi học sinh năng khiếu một số loại hỡnh nghệ thuật đi tu nghiệp ở nước ngoài. Phấn đấu từ nay đến 2020 chỳng ta cú đội ngũ người hoạt động văn húa, văn nghệ nhiều tài năng.

Ba là, nõng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về văn học, nghệ

hướng của Đảng về văn học, nghệ thuật. Nhà nước đó ban hành một hệ thống văn bản phỏp quy về văn húa, thụng tin, trong đú cú văn học nghệ thuật (những điều khoản về văn hoỏ trong Hiến phỏp, những Luật quy định về văn hoỏ và cú liờn quan do Quốc hội ban hành; những văn bản dưới luật do Chớnh phủ, Bộ Văn húa - Thụng tin (cũ) nay là Bộ Văn húa, Thể thao và Du lịch, Uỷ ban nhõn dõn cỏc cấp, Sở Văn húa Thụng tin (cũ) nay là Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch ban hành...). Cỏc văn bản phỏp luật quan trọng là: Hiến phỏp (1992, sửa đổi và bổ sung, 2001 cỏc điều 30, 31, 32, 33, 34) Luật Bỏo chớ (1989, sửa đổi bổ sung, 1999), Luật Xuất bản (1993), Luật Giỏo dục (1998), Luật Di sản văn húa, (2001), Luật Điện ảnh, Phỏp lệnh thư viện (2002), Phỏp lệnh quảng cỏo (2002), Quyền Tỏc giả trong Luật Dõn sự (1994); Quyền kinh doanh và dịch vụ văn hoỏ trong Luật Đầu tư (1997), Luật Doanh nghiệp (1999); Chớnh phủ cũn ban hành nhiều văn bản dưới luật như Nghị định 87- CP ngày 12/2/1995 về tăng cường quản lý cỏc hoạt động văn húa và dịch vụ văn húa, đẩy mạnh bài trừ một số tệ nạn xó hội nghiờm trọng. Nghị định 88- CP ngày 14/12/1995 quy định về xử phạt vi phạm hành chớnh trong cỏc hoạt động văn húa dịch vụ văn húa và phũng chống một số tệ nạn xó hội. Nghị định 69/HĐBT ngày 21/3/1991 và Nghị định số 26/1999-NĐ-CP về cỏc hoạt động tụn giỏo, trong đú cú cỏc quy định về lễ hội. Và gần đõy là Phỏp lệnh tớn ngưỡng, tụn giỏo số 21/2004/PL-UBTVQH kốm Nghị định số 22/2005/NĐ- CP hướng dẫn thi hành nghị định này. Nghị quyết số 90/CP ngày 21/8/1997 của Chớnh phủ về phương hướng và chủ trương xó hội hoỏ cỏc hoạt động giỏo dục, y tế, văn hoỏ. Nghị định 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 của Chớnh phủ về chớnh sỏch khuyến khớch xó hội hoỏ đối với cỏc hoạt động trong lĩnh vực giỏo dục, y tế, văn hoỏ, thể thao và gần đõy là nghị quyết 05 của Chớnh phủ về tiếp tục thực hiện việc xó hội húa trong lĩnh vực văn húa, giỏo dục, y tế và thể thao. Quyết định số 151/2003/QĐ-TTg ngày 13/2/2003 của Thủ tướng Chớnh phủ về cơ chế Nhà nước đặt hàng. Ngoài ra, cũn cú nhiều chỉ thị của Thủ

tướng Chớnh phủ cựng cỏc văn bản phỏp quy của Bộ VHTT như Quy chế tổ chức và hoạt động phỏt hành xuất bản, ban hành theo Quyết định số 2501/QĐ-CXB ngày 15/8/1997; Quy chế hoạt động biểu diễn nghệ thuật chuyờn nghiệp, ban hành theo Quyết định số 32/1999-QĐ-BVHTT ngày 29/4/1999; Thụng tư liờn tịch số 52/2003/TTLT-BVHTT-BTC ngày 29/8/2003 hướng dẫn việc hỗ trợ hoạt động sỏng tạo tỏc phẩm, cụng trỡnh văn học-nghệ thuật, bỏo chớ theo cơ chế Nhà nước đặt hàng v.v… Nhà nước ta cũng đó ban hành nhiều chế độ, chớnh sỏch đặc thự cho phỏt triển sự nghiệp văn hoỏ, như chớnh sỏch về hoạt động và hưởng thụ văn hoỏ, nhất là đối với vựng đồng bào cỏc dõn tộc, vựng sõu, vựng xa; chớnh sỏch về bảo tồn di sản văn hoỏ dõn tộc; những chớnh sỏch khuyến khớch và tụn vinh hoạt động sỏng tạo (Giải thưởng Hồ Chớ Minh, Giải thưởng Nhà nước, danh hiệu Nghệ sĩ Nhõn dõn, Nghệ sĩ Ưu tỳ, nghệ nhõn dõn gian ); chế độ ưu đói đặc thự đối với nghệ sĩ, với học sinh cỏc trường văn hoỏ - nghệ thuật.

Cụng tỏc đào tạo văn hoỏ - nghệ thuật được chỳ trọng, cú bước phỏt triển về quy mụ, mạng lưới, loại hỡnh, số lượng và trỡnh độ, đó bao quỏt được hầu hết cỏc ngành nghề cần thiết cho hoạt động văn hoỏ, sỏng tạo, biểu diễn, lý luận và phờ bỡnh văn nghệ, hỡnh thành hệ thống cỏc trường văn hoỏ - nghệ thuật từ Trung ương tới địa phương; việc đào tạo sau đại học để tạo nguồn nhõn lực cú trỡnh độ cao, trong những năm gần đõy đó được triển khai, bước đầu cú kết quả khả quan. Đội ngũ giỏo viờn, phương tiện phục vụ giảng dạy và cơ sở vật chất của cỏc nhà trường về văn học nghệ thuật được nõng cao một cỏch đỏng kể.

Nghị quyết 23-NQ/TƯ ngày 16/6/2008 của Bộ Chớnh trị đỏnh giỏ: “Cỏc

cơ quan quản lý nhà nước đó cố gắng nõng cao năng lực và hiệu quả quản lý. Chỳ trọng thể chế húa, tạo hành lang phỏp lý cần thiết cho hoạt động văn học nghệ thuật, bước đầu xó hội húa cú kết quả một số hoạt động trong nhiều lĩnh vực... Năng lực lónh đạo, chỉ đạo của cỏc cấp ủy Đảng, cơ quan nhà

nước bộc lộ nhiều bất cập hạn chế; nội dung và phương thức lónh đạo chậm đổi mới chưa lường hết được tỏc động phức tạp, tiờu cực của mặt trỏi kinh tế thị trường, dẫn tới sự lỳng tỳng, thụ động khi định hướng và xử lý những vấn đề mới phỏt sinh. Việc thể chế húa cỏc nghị quyết, quan điểm của Đảng cũn chậm;một số cơ chế, chớnh sỏch rất quan trọng được nờu trong nghị quyết Trung ương 5 (khúa VIII) đến nay vẫn chưa được cụ thể húa để thực hiện. Nhiều chớnh sỏch đối với văn nghệ và văn nghệ sĩ đó lạc hậu nhưng chậm được sửa đổi... Một số cỏn bộ lónh đạo, tham mưu, quản lý văn nghệ thiếu hiểu biết về văn học, nghệ thuật, ớt học tập, ngại tiếp xỳc nờn hiệu quả lónh đạo, quản lý cũn thấp, cú sự hẫng hụt đội ngũ này ở cả tầm vĩ mụ và ở cỏc đơn vị cơ sở”. Chỳng tụi cho rằng, đõy là một đỏnh giỏ thỏa đỏng, cú lý, cú

tỡnh đối với cụng tỏc quản lý nhà nước về văn học nghệ thuật trong thời gian vừa qua.

Lónh đạo thụng qua cỏc tổ chức, khụng can thiệp sõu, phải tạo điều kiện cho người nghệ sỹ. bớ quyết lónh đạo văn nghệ là tỏ ra khụng lónh đạo gỡ cả (nhà thơ Vũ Cao). Xõy dựng cơ chế làm sao cho thụng thoỏng, phỏt huy dõn chủ, khai phúng khả năng sỏng tạo của văn nghệ sỹ, nhưng vẫn bảo đảm bảo định hướng chớnh trị, điều chỉnh, khắc phục được những sai lầm. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức và năng lực lónh đạo, quản lý văn húa cho cỏn bộ chủ chốt cỏc cấp cho toàn bộ hệ thống chớnh trị. Thực hiện quy hoạch, kiện toàn đội ngũ cỏn bộ tư tưởng- văn húa cho cỏc cơ quan tư tưởng- văn húa cỏc cấp, nhất là kiện toàn Ban Tuyờn giỏo và cỏn bộ Tuyờn giỏo cỏc cơ sở xó, phường.

Tăng cường lónh đạo, đổi mới mạnh mẽ phương thức lónh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước đối với văn húa. Trước hết làm chuyển biến cơ bản về nhận thức và trỏch nhiệm của cỏn bộ, đảng viờn, nhất là đội ngũ cỏn bộ chủ chốt cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc đoàn thể đối với thực hiện nhiệm vụ văn húa. Cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc địa phương, đơn vị thực hiện nghiờm chế độ định kỳ nghe bỏo cỏo tỡnh hỡnh thực hiện nhiệm vụ văn húa, chỉ đạo, xử lý cỏc tỡnh

huống văn húa. Tụn trọng những tỡm tũi, sỏng tạo trong lĩnh vực văn húa, nghệ thuật. Biểu dương, khen thưởng thớch đỏng những tỏc phẩm, tỏc giả cú cống hiến xuất sắc; uốn nắn kịp thời những xu hướng khụng lành mạnh trong lĩnh vực văn học nghệ thuật thụng qua hỡnh thức phờ bỡnh, thảo luận là chủ yếu. Tăng cường kiểm tra thực hiện nhiệm vụ văn húa và đưa cụng tỏc thanh tra văn húa vào nền nếp, lập lại trật tự, kỷ cương trong hoạt động sỏng tỏc, biểu diễn, in, xuất bản, phỏt hành, cỏc hoạt động văn húa cụng cộng. Cỏc cơ quan truyền thụng cần gúp phần vào định hướng chuẩn giỏ trị và quảng bỏ cỏc tỏc phẩm văn học nghệ thuật cú giỏ trị

Bốn là, tiếp tục nghiờn cứu, đổi mới, phỏt triển lý luận văn học, nghệ

thuật. Kiờn quyết khắc phục những yếu kộm kộo dài của hoạt động phờ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ-Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo văn học, nghệ thuật trong giai đoạn hiện nay (Trang 79 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w