DỰ BÁO NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HỌC NGHỆ THUẬT

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ-Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo văn học, nghệ thuật trong giai đoạn hiện nay (Trang 64 - 77)

- Về cụng tỏc lónh đạo, chỉ đạo văn học, nghệ thuật

3.1. DỰ BÁO NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HỌC NGHỆ THUẬT

Những yếu tố thuận lợi và khú khăn ảnh hưởng đến lĩnh vực văn học- nghệ thuật và sự lónh đạo của Đảng đối với lĩnh vực này

Dự bỏo những thời cơ lớn và những thỏch thức mới đối với sự phỏt triển của văn học, nghệ thuật, đú là: Những thắng lợi ngày càng to lớn và sõu rộng của quỏ trỡnh đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa, phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, tớch cực và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Đú là một quỏ trỡnh đấu tranh gian khổ và rất phức tạp giữa cỏi mới và cỏi cũ, giữa tiến bộ và lạc hậu, giữa cao thượng, tốt đẹp và thấp hốn, xấu xa. Hiện thực phong phỳ, sinh động, phức tạp ấy là mảnh đất giàu cú cho mọi tỡm tũi, sỏng tạo văn học, nghệ thuật Việt Nam đương đại.

Những đặc điểm mới của tỡnh hỡnh đất nước và thế giới sẽ tỏc động trực tiếp đến sự hỡnh thành cỏc quan niệm khỏc nhau về chức năng, vai trũ của văn học, nghệ thuật, dẫn đến những biến đổi lớn về diện mạo, đặc điểm, loại hỡnh văn nghệ nước nhà, từ cỏc khuynh hướng, cỏc trường phỏi nghệ thuật đến cơ cấu đội ngũ văn nghệ sĩ. Sự xõm nhập mạnh của cỏc phương tiện truyền thụng hiện đại, của cụng nghệ giải trớ tỏc động đồng thời cả tớch cực và tiờu cực đối với đời sống và cụng chỳng nghệ thuật. Cỏc thế lực thự địch, cơ hội chớnh trị đẩy mạnh õm mưu, thủ đoạn “diễn biến hũa bỡnh’, thực hiện ý đồ thõm độc tạo ra sự tự diễn biến trờn lĩnh vực tư tưởng, văn húa, đạo đức.

Nghị quyết 23/NQ-TW ngày 16/6/2008 của Bộ Chớnh trị về tiếp tục xõy dựng và phỏt triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới. Đõy là một chủ

trương đỳng, trỳng, vừa phự hợp với nhu cầu phỏt triển văn húa, vừa đỏp ứng được yờu cầu lónh đạo và định hướng cho sự phỏt triển đú.

Trong lónh đạo phỏt triển văn húa, Đảng cộng sản Việt Nam chủ trương xử lý đỳng mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với phỏt triển văn húa và

thực hiện tiến bộ, cụng bằng xó hội trong từng bước và từng chớnh sỏch phỏt triển. Từ quan điểm chỉ đạo được hỡnh thành và định hỡnh trong quỏ trỡnh đổi

mới “văn húa là nền tảng tinh thần, vừa là mục tiờu, vừa là động lực thỳc đẩy phỏt triển kinh tế - xó hội”, trong quỏ trỡnh chỉ đạo và tổng kết thực tiễn, Đảng cộng sản Việt Nam đó xỏc định chủ trương trờn. Chủ trương đú đó phỏt huy tỏc dụng mạnh mẽ để soi sỏng, đỏnh giỏ thực tiễn. Trờn cơ sở đú, chỉ ra thành tựu và những hạn chế, thiếu sút khụng chỉ trong văn húa, trong kinh tế, mà đặc biệt trong quan hệ biện chứng giữa tăng trưởng kinh tế và phỏt triển văn húa, khụng chỉ nhỡn nhận ở toàn bộ quỏ trỡnh mà phải chỉ ra quan hệ đú trong

từng bước phỏt triển và từng chớnh sỏch cụ thể.

Một vấn đề lớn, trực tiếp đặt ra cho suy nghĩ của chỳng ta là, trước khi núi đến cỏi vấn đề phản ỏnh - sỏng tạo, phản ỏnh như thế nào… trong văn học - nghệ thuật, ta phải đặt ra vấn đề: nhận thức của chỳng ta về hiện thực đất nước ta hiện nay là thế nào? Cú nhận thức đỳng mới phản ỏnh đỳng và sỏng tạo.

Chỳng ta đó vượt qua một chặng đường lịch sử vĩ đại, từ tay khụng từ mỏu lửa ngục tự giành lấy chớnh quyền và tiến hành cuộc chiến tranh 30 năm kinh thiờn động địa, chấn động địa cầu để xõy dựng, giữ vững chớnh quyền, giải phúng miền Nam, thống nhất đất nước. Thắng lợi vĩ đại đú đó khụng ngăn nổi cuộc khủng hoảng sau chiến tranh với nhiều lý do bờn ngoài và bờn trong như chỳng ta đều biết. Từ đú tiến hành cụng cuộc đổi mới để đưa đất nước thoỏt khỏi khủng hoảng, tiến lờn để ngày nay cú một thế và lực mới to lớn hơn bao giờ hết cho đất nước, tiếp tục giữ vững và ổn định chớnh quyền, chế độ, tiếp tục tiến lờn theo định hướng XHCN… Nếu khụng làm được như thế, đất nước xó hội đó rối loạn, thậm chớ sụp đổ, tiờu vong.

Nhưng giành chớnh quyền đó khú mà giữ chớnh quyền càng khú hơn, và bất cứ trong một cuộc cỏch mạng nào, cỏi quyết định vẫn là giành và giữ chớnh quyền. Ngày nay tuy đó thỏi bỡnh, phỏt triển…, đất nước chỳng ta đang đứng trước bao vấn đề nan giải mà chỳng ta ai cũng nhận thấy: ỏp lực từ bờn ngoài về vấn đề chủ quyền đất nước, về vấn đề diễn biến hũa bỡnh để thay đổi chế độ, trong đú vấn đề tự diễn biến là cực kỳ quan trọng. Tham nhũng, tụt hậu, nghốo nàn, phõn cực giàu nghốo quỏ sõu, quỏ bức xỳc, đạo đức - xó hội xuống cấp, văn húa - giỏo dục - khoa học khụng đỏp ứng được yờu cầu xõy dựng con người, đào tạo và sử dụng nguồn nhõn lực, khụng đỏp ứng được sự vươn lờn ngang tầm khu vực và thế giới. ễ nhiễm mụi trường, ụ nhiễm xó hội, đạo đức xuống cấp, nguy cơ mất con người của văn húa dõn tộc, cương thường, đạo đức, xả thõn vỡ nước… được xõy dựng hàng 4000 năm, nguy cơ mất con người của cỏch mạng và khỏng chiến được tụi rốn 30 năm trong lửa đỏ chiến tranh cỏch mạng, nghĩa là tiờu tốn mỏu xương của một hai thế hệ con người xả thõn hi sinh để cuối cựng cỏi được so với nú là chưa tương xứng. Biết bao nhiờu đau lũng về việc đú…

Đứng trước cỏi tiến lờn, cỏi thắng lợi và vĩ đại cũng như những thỏch thức, những khú khăn, hỗn loạn phức tạp của tỡnh hỡnh, cỏch nhỡn cỏch đỏnh giỏ khụng dễ dàng nhất trớ. Cỏch nhỡn của nhà văn - nghệ sĩ lại càng khụng đơn giản. Nhà văn - nghệ sĩ nhiều khi thiờn về cảm tớnh, cảm xỳc, cụ thể, hỡnh tượng, trong sỏng tỏc thường nghiờng về phớa tuyệt vọng, bi quan, bi kịch. “Cõu thơ hay nhất là cõu thơ tuyệt vọng” (P.Verlaine). Một số người trong số đang hoang mang nhỡn nhận, lấy đõu ra sự truyền đạt niềm tin, niềm hi vọng cho bạn đọc, cho tương lai?

Năng lượng sỏng tạo mà nhà văn - nghệ sĩ tớch lũy được qua thời kỳ chiến tranh - cỏch mạng cơ hồ đó gần hết, một thế hệ đó ra đi như lỏ rụng trong vườn, và thế hệ sau, người đọc, người xem, cỏi quyết định của văn nghệ sĩ cũng đó phõn húa và đổi khỏc sõu sắc; sinh hoạt khỏc, ăn ở khỏc, sống khỏc,

nghĩ khỏc. Hiện nay vẫn cũn một số nhà văn - nghệ sĩ trung thành với đề tài khỏng chiến - cỏch mạng, và đú là điều rất đỏng khớch lệ.

Tỡnh hỡnh đú, cỏch nhỡn đú… đặt ra cho cỏch thức phản ỏnh hiện thực của văn nghệ bao nhiờu vấn đề cần suy nghĩ, bàn bạc. Tựu chung, cú mấy vấn đề như sau:

Kiờn trỡ con đường quỏ độ đi lờn CNXH hàng trăm năm, giữ vững cho được sự lónh đạo của Đảng, thực hành dõn chủ rộng rói trong Đảng và trong nhõn dõn, dựa vào dõn, được lũng dõn, tựa vào thế nước và thế quốc tế mà “dĩ bất biến ứng vạn biến”, chỳng ta sẽ xõy dựng thành cụng CNXH trờn đất nước ta, CNXH khụng phải như chỳng ta đó quan niệm và làm trước đõy mà với rất nhiều đổi mới, sỏng tạo trờn tinh thần Việt Nam, tinh thần Hồ Chớ Minh. Chỳng ta cũng tin rằng dự cho CNTB tự điều chỉnh tốt đến mấy và CNTB vẫn là dũng chủ lưu của trào lưu thế giới hiện nay, tương lai của nú sẽ là khụng bền vững theo quy luật sự thay đổi của cỏc hỡnh thỏi kinh tế - xó hội… Những nhõn tố XHCN được tớch lũy trong lũng CNTB ở tất cả cỏc nước và cỏc lục địa, từ nước phỏt triển đến cỏc nước đang phỏt triển, chậm phỏt triển; mõu thuẫn gay gắt giữa lực lượng sản xuất hựng mạnh với sự điều chỉnh bất lực của quan hệ sản xuất, sức mạnh của nhõn dõn lao động đụng đảo bao gồm cả trớ thức, trung lưu… sự phõn ró chia rẽ trong giới cầm quyền và giữa cỏc nước TBCN… sẽ là cỏi đà cho một cuộc hồi sinh CNXH chõn chớnh, đớch thực, như cỏi mầm ở cỏc nước Mỹ Latinh hiện nay cho thấy một triển vọng.

Nếu cú một cỏi nhỡn dài lõu, tầm lịch sử thỡ trong sỏng tỏc, trong lý luận phờ bỡnh chỳng ta sẽ kiờn trỡ những nguyờn tắc cơ bản của sỏng tạo hiện thực theo định hướng CNXH. Khỏc trước đõy, với những quy định cứng nhắc về chớnh trị, cỏch nhỡn, quy phạm sỏng tỏc… một cỏch mỏy múc, chủ quan, duy ý chớ… chỳng ta sẽ mở cho khuynh hướng sỏng tỏc này những khụng gian, những chõn trời rộng lớn cho sỏng tỏc. Nú sẽ dựa chủ yếu trờn thế giới quan mỏc-xớt, XHCN… được điều chỉnh và sỏng tạo, cú một cỏch nhỡn hiện thực,

tỉnh tỏo trước cỏc mõu thuẫn, biến động của cuộc đời và xó hội, gúp phần nhận thức nú bằng thẩm mỹ - nghệ thuật, và đưa đến cho người đọc một cỏch nhỡn cuộc đời, hy vọng, lạc quan, khụng mất hướng, khụng bế tắc…

Sỏng tỏc hiện thực, tất nhiờn là nhõn văn, nhõn văn XHCN theo định hướng XHCN, kế thừa tất cả những ưu điểm của nền văn húa - văn học, khỏng chiến - cỏch mạng, XHCN trước đõy. Đú phải là dũng chủ lưu, là xu thế chớnh, là õm điệu chủ đạo, là giai điệu chớnh… của nền văn nghệ chỳng ta, một nhỏnh chủ yếu của nền văn húa XHCN. Kinh tế thị trường định hướng XHCN là dứt khoỏt, và xõy dựng nền văn húa văn học.

Xó hội Chủ nghĩa cũng là dứt khoỏt và nú phải đi trước một bước để “soi sỏng đường cho quốc dõn đi” như Hồ Chớ Minh quan niệm.

Nhiệm vụ đú rất khú khăn và nặng nề nhưng tin chắc rằng cú những nhà văn và nghệ sĩ ưu tỳ nắm vững và tin chắc ở tinh thần thời đại, sẽ làm được, đạt được như Hồ Chớ Minh. Tố Hữu, Chế Lan Viờn, Nguyễn Tũn, Nguyễn Đỡnh Thi, Hồng Việt, Lưu Hữu Phước, Đỗ Nhuận, Hoàng Võn, Tụ Ngọc Võn, Nguyễn Sỏng… đó làm. Nhiệm vụ của lý luận phờ bỡnh dưới sự lónh đạo thống nhất của Đảng, của đường lỗi cỏch mạng Đảng là phải tập trung sức ủng hộ, khớch lệ bảo vệ khuynh hướng sỏng tỏc này; nghĩa là lý luận và sỏng tỏc bắt tay nhau cựng một mục tiờu chung. Khụng nờn dao động đề ra lắm thứ chủ nghĩa khỏc để tựy thời, nhằm xúa bỏ những hướng sỏng tỏc chớnh. Những chủ nghĩa sỏng tỏc như mà cú người đề xuất, thậm chớ cho “phờ bỡnh thi phỏp” đó thay thế “phờ bỡnh mỏc-xớt” là khụng đỳng. Những chủ nghĩa sỏng tỏc của phương Tõy mới được hội nhập đều là sản phẩm của một xó hội Tư bản Chủ nghĩa đầy mõu thuẫn như hiện sinh, phõn tõm, hỡnh thức chủ nghĩa, hậu hiện đại, tõn hỡnh thức… đều khụng thể đúng vai trũ chủ đạo. Vỡ Tổ Quốc, vỡ chủ nghĩa xó hội, tiờn tiến (tiờn tiến chứ khụng phải hiện đại),

dõn tộc (việc quỏn triệt tinh thần độc lập, tự chủ trong mọi việc là linh hồn

Nhưng như thế khụng cú nghĩa là chỳng ta gạt bỏ một cỏch thụ bạo và sống sượng tất cả những hạt nhõn hợp lý của một số lý luận, trường phỏi khỏc. Cú những cỏi nú mõu thuẫn với thế giới quan của chỳng ta, nhưng cũng cú những cỏi nú cú thể đi được, đồng nhất với chỳng ta. Cỏch nhỡn của nú về sự tan rữa của chế độ tư bản xuất phỏt từ phớa hữa, nhưng cũng là cỏi nhỡn nhiều khi cú tớnh chất phờ phỏn, lờn ỏn nú, núi lờn sự thối rữa của một xó hội. Cỏi cụ đơn bản thế luận của chủ nghĩa hiện sinh xuất phỏt từ việc coi người khỏc là địa ngục, cuộc đời là một bi kịch khi đứng trước hư vụ và cỏ nhõn chỉ là hạt cỏt nhỏ thảm hại, nú cũng núi lờn được một nỗi niềm về thõn phận con người. Chủ nghĩa hậu hiện đại đả phỏ tất cả cỏc “đại tự sự”, trừ chớnh nú, nú nhỡn cuộc đời sự vật bằng cỏi nhỡn phi trung tõm, rối tung thành mảnh vụn… Cỏi nhỡn ấy trong xó hội tư bản khụng phải khụng cú lý của nú. Dự sao, thỡ tất cả những triết thuyết ấy đó qua, sẽ qua, nhường chỗ cho những “mode” mới, cứ tiếp tục khủng hoảng như thế, vừa bế tắc, nhưng cũng khụng phải khụng lúe sỏng lờn một chỳt gỡ những suy tư về cuộc sống.

Sỏng tỏc của chỳng ta, theo một hướng khỏc, nhưng trong chi tiết cụ thể, nếu chỳng ta lọc được một đụi thoỏng tớch cực nào đấy, hoặc pha chế thờm vào cho đậm vị cuộc đời, cho đa dạng phong phỳ cỏch nhỡn đời, chủ yếu vẫn là cỏch nhỡn của chỳng ta, biện chứng, tin yờu… thỡ cũng rất tốt, khụng cú gỡ quản ngại cả.

Nghị quyết 23/NQ-TW ngày 16/6/2008 của Bộ Chớnh trị về tiếp tục xõy dựng và phỏt triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới đó đỏnh giỏ: “Trong một số tỏc phẩm, lý tưởng xó hội - thẩm mỹ khụng rừ nột, ý nghĩa xó hội cũn hạn hẹp. Một số văn nghệ sỹ cũn hạn chế trong tiếp cận và nhận thức những vấn đề mới của cuộc sống, chưa cảm nhận đầy đủ ý nghĩa, chiều sõu và tớnh phức tạp của quỏ trỡnh chuyển biến mang tớnh lịch sử trong thời kỳ đổi mới của đất nước. Cú biểu hiện xa lỏnh những vấn đề lớn lao của đất nước, chạy theo cỏc đề tài nhỏ nhặt, tầm thường, chiều theo thị hiếu thấp kộm của một bộ

phận cụng chỳng, hạ thấp chức năng giỏo dục, nhấn mạnh một chiều chức năng giải trớ…”

Cuộc đấu tranh chống tham nhũng cũn những diễn biến phức tạp, mặc dự chỳng ta đó nờu ra nhiều vụ việc, thậm chớ đó cú những tỏc phẩm, những bộ phim, những phúng sự, những vở kịch… nhằm lờn ỏn tệ nạn này nhưng tại sao vẫn cũn cú người tiếp tục tham nhũng, tại sao vẫn cũn cú những người tiếp tục làm ỏc, tại sao cũng cũn cú nhiều người vẫn làm điều xấu mặc dự chớnh họ cũng biết đú là tham nhũng, đú là ỏc, đú là xấu… Đú là chưa kể cỏi ỏc, cỏi xấu trong phim ảnh đụi khi lại hấp dẫn nhiều kẻ để chớnh họ lại thực hiện tương tự như vậy. Cõu chuyện em Hào Anh ở huyện Đầm Dơi là một minh chứng: cú lẽ cỏi kiểu dựng nhục hỡnh như dựng kềm bẻ răng, dớ bàn ủi đang cũn núng vào đựi… của vợ chồng Mó Ngọc Thơm là hỡnh ảnh vụ cựng dó man mà chỉ cú chuyện kể và phim ảnh núi về thời chiếm hữu nụ lệ, phong kiến hay đế quốc thực dõn mới cú nhưng tại sao nú đó ảnh hưởng ớt nhiều đến tõm tớnh của những kẻ khụng cũn tớnh người này?

Cõu hỏi được đặt ra là phải chăng cỏc lĩnh vực hoạt động cũng như Văn học, nghệ thuật chưa đủ sức chiến đấu cú hiệu quả trước tham nhũng, cỏi ỏc, cỏi xấu? Điều đú cũng dễ hiểu vỡ văn nghệ sỹ thỡ với sự tưởng tượng của mỡnh nờn diễn đạt cũng cú phần hạn chế hơn nữa đụi khi do tớnh chất riờng của Văn học, nghệ thuật nờn cỏc văn nghệ sỹ cũng mụ tả một cỏch khỏi quỏt chung, lại mang tớnh văn chương… trong khi những kẻ tham nhũng, những kẻ ỏc, những kẻ xấu thường quan niệm: “chú sủa thỡ cứ sủa, ta đi ta cứ đi” nờn dự văn học, nghệ thuật cú đề cập đến thỡ họ bỏ hết ngoài tai khụng thốm quan tõm đến…

Thực tiễn chỉ ra rằng, ở đõu, lónh đạo Đảng quỏn triệt sõu sắc chủ trương trờn, cú năng lực và trỡnh độ liờn kết kinh tế với văn húa trong từng chớnh sỏch, từng bước đi, thỡ ở đú cú sự phỏt triển bền vững và toàn diện, đời sống vật chất và tinh thần của con người được đồng thời cải thiện, chất lượng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ-Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo văn học, nghệ thuật trong giai đoạn hiện nay (Trang 64 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w