Phân tích tương quan Pearson

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động tại công ty cổ phần cấp nước gia định (Trang 53 - 54)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.2 Kết quả khảo sát về động lực làm việc của người laođộng tại Công ty CP

2.2.4 Phân tích tương quan Pearson

Mục đích của việc phân tích tương quan Pearson là để kiểm tra mối tương quan tuyến tính giữa biến độc lập và biến phụ thuộc và để nhận diện hiện tượng đa cộng tuyến trước khi thực hiện phân tích hồi quy tuyến tính.

Theo như kết quả phân tích tương quan Pearson, ta có được kết quả như sau:

 Đối với nhân tố “Đặc điểm công việc”: có giá trị sig giữa biến DL và biến CV là 0.00 và hệ số tương quan Pearson là 0.691, nên Đặc điểm cơng việc có tương quan tuyến tính với ĐLLV, có ý nghĩa thống kê.

 Đối với nhân tố “Thu nhập – Phúc lợi”: có giá trị sig giữa biến DL và biến TN là 0.00 và hệ số tương quan Pearson là 0.655, nên Thu nhập – Phúc lợi có tương quan tuyến tính với ĐLLV, có ý nghĩa thống kê.

 Đối với nhân tố “Điều kiện là việc”: có giá trị sig giữa biến DL và biến DK là 0.00 và hệ số tương quan Pearson là 0.589, nên Điều kiện làm việc có tương

Đặc điểm công việc Điều kiện làm việc Đào tạo – Thăng tiến

Thu nhập – Phúc lợi Thương hiệu công ty Quan hệ với cấp trên

ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC

 Đối với nhân tố “Đào tạo – Thăng tiến”: có giá trị sig giữa biến DL và biến DT là 0.00 và hệ số tương quan Pearson là 0.644, nên Đào tạo – Thăng tiến có tương quan tuyến tính với ĐLLV, có ý nghĩa thống kê.

 Đối với nhân tố “Quan hệ với cấp trên”: có giá trị sig giữa biến DL và biến CT là 0.00 và hệ số tương quan Pearson là 0.687, nên Quan hệ với cấp trên có tương quan tuyến tính với ĐLLV, có ý nghĩa thống kê.

 Đối với nhân tố “Quan hệ với đồng nghiệp”: có giá trị sig giữa biến DL và biến DN là 0.00 và hệ số tương quan Pearson là 0.372, nên Quan hệ với đồng nghiệp có tương quan tuyến tính yếu với ĐLLV, có ý nghĩa thống kê.

 Đối với nhân tố “Thương hiệu cơng ty”: có giá trị sig giữa biến DL và biến TH là 0.15 < 0.05 và hệ số tương quan Pearson là 0.169 < 0.3, điều này có thể nói rằng nhân tố Thương hiệu cơng ty khơng có tương quan tuyến tính với ĐLLV, có thể xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy.

Như vậy, Động lực làm việc có tương quan tuyến tính thuận và có ý nghĩa thống kê với các nhân tố Đặc điểm công việc, Thu nhập – Phúc lợi, Điều kiện làm việc, Đào tạo – Thăng tiến, Quan hệ với cấp trên và Quan hệ với đồng nghiệp và khơng có quan hệ tuyến tính với nhân tố Thương hiệu công ty.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động tại công ty cổ phần cấp nước gia định (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)