Đối tượng khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập nhằm thu hẹp khoảng cách mong đợi của xã hội về chất lượng kiểm toán tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 54)

2.3 Khảo sát ý kiến về nhân tố ảnh hưởng chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập và

2.3.3 Đối tượng khảo sát

Đối tượng tham gia khảo sát được chọn cho nghiên cứu này là những đối tượng có liên

Nhóm Kiểm tốn viên: Đóng vai trị là người trực tiếp thực hiện cuộc kiểm toán, các KTV được chọn để yêu cầu thể hiện ý kiến mang tính chun mơn nghề nghiệp. Các KTV tham gia khảo sát thuộc cả hai nhóm Big Four (Ernst & Young, Deloitte) và không phải là Big Four (Nexia ACPA, BDO VietNam).

Nhóm người làm việc tại các cơng ty được kiểm tốn (Nhà quản lý tài chính, kế tốn viên): Đây là đối tượng được kiểm toán, họ là người chịu trách nhiệm chính trong việc tạo lập BCTC cần được kiểm tốn.

Nhóm nhà phân tích, người sử dụng thơng tin trên BCTC: Ở nhóm đối tượng này, tác giả tiến hành khảo sát đối với nhân viên tín dụng ngân hàng, các nhân viên ở các cơng ty chứng khốn và các sinh viên kinh tế chuyên ngành kế toán – kiểm tốn. Đây là nhóm đối tượng độc lập, sử dụng BCTC đã được kiểm tốn cho các mục tiêu phân tích, phục vụ cho các hoạt động đầu tư, đánh giá thơng tin tài chính. Riêng đối với nhóm đối tượng là sinh viên kinh tế, việc thực hiện khảo sát cũng nhằm mục đích đo lường mức độ cập nhật kiến thức của đối tượng này, từ đó đánh giá được trình độ của đội ngũ kế tốn, kiểm toán viên tương lai. Các bảng câu hỏi khảo sát được thực hiện thông qua phần mềm khảo sát Survey Monkey và gửi qua thư điện tử (e-mail) đến các nhóm KTV; nhóm kế tốn, nhà quản lý tài chính – kế tốn viên; nhóm nhân viên ngân hàng và nhân viên cơng ty chứng khốn; và gửi trực tiếp bằng bảng giấy khảo sát cho sinh viên được khảo sát. Có 15 bảng câu hỏi được gửi đến các KTV, 13 trong số đó với các câu trả lời hoàn tất được gửi về và sử dụng cho việc phân tích dữ liệu, tỷ lệ phúc đáp cho nhóm KTV là 86,67%. Có 8 trong số 10 bảng câu hỏi được gửi cho nhóm kế tốn, nhà quản lý được nhận về với kết quả hợp lệ, tỷ lệ phúc đáp là 80%. Tương tự cho nhóm nhân viên tín dụng ngân hàng, nhân viên cơng ty chứng khốn với tỷ lệ phúc đáp là 90%, có 9 trên 10 bảng câu hỏi khảo sát gửi đi được phản hồi với các câu trả lời hồn tất và hợp lệ. Có 60 bảng câu hỏi được phân phát cho sinh viên và thu về 57 bảng kết quả, trong đó có 4 bảng khơng hợp lệ, tỷ lệ phúc đáp của đối tượng sinh viên là 88,33%. Bảng 2.1 mô tả tỷ lệ phúc đáp và các đặc tính thơng tin mơ tả từ nhóm đối tượng khảo sát. Số năm kinh nghiệm và trình độ học vấn được đánh giá là có ảnh hưởng lớn đến kết quả trả

lời cho bảng câu hỏi khảo sát. Mức độ kinh nghiệm làm việc sẽ phản ánh sự am hiểu thực sự về quy trình kiểm tốn, và trình độ học vấn sẽ mang đến sự tin cậy cao hơn cho những ý kiến trong bảng khảo sát của những đối tượng chưa có kinh nghiệm. Số năm kinh nghiệm làm việc trung bình của các đối tượng khảo sát là khoảng 5 năm. Hơn 44% KTV được khảo sát có trình độ học vấn là thạc sĩ, con số này là 30% và gần 43% tương ứng cho hai nhóm đối tượng cịn lại là nhóm nhà quản lý tài chính – kế tốn và nhóm nhân viên ngân hàng, chứng khoán. Các sinh viên được chọn khảo sát là các sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp đại học.

Bảng 2.1: Số lượng đối tượng khảo sát và thơng tin mơ tả

Kiểm tốn viên Nhóm nhà quản lý và kế tốn Nhóm nhân viên ngân hàng, chứng khoán Sinh viên

Số lượng bảng câu hỏi gửi đi 15 10 10 60 Số lượng bảng câu hỏi nhận lại và hợp lệ 13 8 9 53 Tỷ lệ phúc đáp 86.67% 80.00% 90.00% 88.33% Số năm kinh nghiệm trong lĩnh vực kế

toán- kiểm toán

- Dưới 5 năm 66.67% 75% 85.71% - - Từ 5 năm đến 10 năm 33.33% 12.5% 14.29% - - Trên 10 năm - 12.5% - - Trình độ học vấn - Thạc sĩ 44.44% 30% 42.86% - Cử nhân 55.56% 70% 57.14% 100% 2.3.4. Kết quả khảo sát

2.3.4.1. Các yếu tố đánh giá chất lượng kiểm toán

Kết quả khảo sát đánh giá về mức độ quan trọng của các yếu tố trong việc tạo nên chất lượng hoạt động kiểm toán.

Biểu đồ 2.1: Các yếu tố đánh giá chất lượng hoạt động kiểm toán

Qua biểu đồ 2.1 thể hiện kết quả khảo sát cho thấy, các nhóm đối tượng tham gia khảo sát đánh giá khá cao tầm quan trọng của một số các yếu tố được đưa ra trong bảng câu hỏi cho việc dùng để đánh giá chất lượng hoạt động kiểm tốn.

Có hơn 70% số người được khảo sát đánh giá yếu tố trình độ chun mơn của KTV là rất

quan trọng để góp phần vào việc hình thành chất lượng của cuộc kiểm toán. Yếu tố kinh nghiệm làm việc với khách hàng, kinh nghiệm trong lĩnh vực hoạt động của khách hàng và tính độc lập của cơng ty kiểm tốn và KTV cũng được ghi nhận là rất quan trọng với tổng

số gần 60% người trả lời câu hỏi khảo sát lựa chọn yếu tố này. Hai yếu tố tiếp theo là quy trình kiểm sốt chất lượng của cơng ty kiểm toán và quy mơ cơng ty kiểm tốn cũng được

xác định là đóng vai trị quan trọng trong việc đánh giá chất lượng hoạt động kiểm tốn. Và cuối cùng là nhóm yếu tố nhiệm kỳ kiểm tốn, giá phí kiểm tốn và dịch vụ phi kiểm toán

được cung cấp được xem là kém quan trọng hơn các yếu tố còn lại trong việc ảnh hưởng

đến chất lượng kiểm toán.

Bảng kết quả dưới đây với số điểm trung bình được tổng hợp từ các đối tượng tham gia khảo sát đối với các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động kiểm tốn, cho ta cái nhìn cụ thể và mang tính so sánh hơn giữa từng nhóm đối tượng với nhau trong việc đưa ra ý kiến đánh giá về tầm quan trọng của các yếu tố được khảo sát.

Kinh nghiệm làm việc với khách hàng được KTV đánh giá cao nhất trong việc thể hiện chất

lượng kiểm tốn (điểm trung bình 4.50), trong khi đó nhóm nhà quản lý tài chính - kế tốn và đặc biệt là 100% nhân viên ngân hàng, chứng khoán được khảo sát lại quan tâm nhiều hơn đến yếu tố trình độ chun mơn của KTV để đánh giá chất lượng của một cuộc kiểm tốn (với điểm trung bình tương ứng là 4.83 và 5.00).

Quy trình kiểm sốt chất lượng (KSCL) của cơng ty kiểm tốn và Tính độc lập của cơng ty

kiểm toán và kiểm toán viên đều đạt trên 4 điểm đối với cả ba nhóm trả lời câu hỏi.

Yếu tố quy mơ cơng ty kiểm tốn vẫn chưa được nhóm nhân viên ngân hàng quan tâm nhiều như nhóm KTV và nhà quản lý, kế tốn. Điểm trung bình tương ứng của yếu tố này ở ba nhóm lần lượt là 3.86, 4.25 và 4.00.

Ba yếu tố còn lại là nhiệm kỳ của KTV, giá phí kiểm tốn và dịch vụ phi kiểm tốn được

cung cấp được các nhóm khảo sát xác định là nhân tố kém quan trọng hơn trong việc đánh

Bảng 2.2: Bảng kết quả khảo sát về mức độ quan trọng của các yếu tố đánh giá chất lượng hoạt động kiểm toán

KTV (n=13) Nhóm nhà quản lý và kế tốn (n=8) Nhóm NV ngân hàng, chứng khốn (n=9) Sinh viên (n=53) Yếu tố GTTB (*) PS (**) GTTB PS GTTB PS GTTB PS

1. Quy mơ cơng ty kiểm tốn 4.25 0.4375 4.00 1.0000 3.86 0.6939 3.71 0.8512

2. Kinh nghiệm làm việc (với khách hàng, trong lĩnh vực

hoạt động của KH) 4.50 0.5000 4.67 0.2222 4.43 0.5306 4.52 0.3788

3. Trình độ chun mơn của

kiểm toán viên (KTV) 4.38 0.2344 4.83 0.1389 5.00 0.0000 4.65 0.3580

4. Nhiệm kỳ của KTV 3.50 0.2500 3.67 1.2222 3.29 0.7755 2.94 0.5765

5. Quy trình kiểm sốt chất lượng (KSCL) của cơng ty

kiểm tốn 4.00 0.2500 4.17 0.4722 4.43 0.2449 4.39 0.4308

6. Tính độc lập của cơng ty

kiểm tốn và kiểm toán viên 4.25 1.5000 4.67 0.2222 4.29 0.2041 4.58 0.5016

7. Giá phí kiểm tốn 3.75 0.6875 3.67 0.8889 3.29 0.4898 3.13 0.9511

8. Dịch vụ phi kiểm toán

được cung cấp 3.25 0.9375 3.33 0.5556 3.29 0.2041 2.74 0.7076

(*) GTTB: Giá trị trung bình (**) PS: Phương sai

Nhìn chung, tất cả các đối tượng tham gia khảo sát đều có cùng mức độ tương đồng trong việc xác định, đánh giá các yếu tố thể hiện chất lượng hoạt động kiểm toán. Biên độ giao động giữa các ý kiến đánh giá cho cùng một yếu tố khảo sát là thấp. Qua đó, cho thấy tiêu chí để đo lường chất lượng kiểm tốn của các nhóm là thống nhất với nhau.

2.3.4.2. Khoảng cách mong đợi về chất lượng kiểm toán

Như đã mô tả ở phần trước, bảng câu hỏi khảo sát cho phần này bao gồm 32 câu hỏi, được chia thành năm chủ đề. Kết quả nghiên cứu cho mỗi chủ đề được cung cấp trong bảng 2.3.

Bảng 2.3: Bảng kết quả khoảng cách mong đợi về chất lượng kiểm tốn

Chủ đề Giá trị trung bình (*) KTV (n=13) Nhóm nhà quản lý và kế tốn (n=8) Nhóm NV ngân hàng, chứng khốn (n=9) Sinh viên (n=53) Tổng I. Trách nhiệm chung của KTV

trong kiểm toán BCTC 2.21 3.14 3.33 3.13 3.02

II. Định nghĩa về gian lận và Trách nhiệm của KTV đối với phát

hiện và cơng bố gian lận, sai sót 2.97 3.10 3.10 2.97 3.00

- Định nghĩa về gian lận 3.00 3.03 3.05 2.98 3.00 - Trách nhiệm của KTV đối

với phát hiện và công bố gian

lận, sai sót 2.94 3.17 3.14 2.95 3.00

III. Mục đích, ý nghĩa của Báo cáo

Kiểm toán 3.33 3.22 3.43 3.25 3.28 IV. Thuật ngữ thể hiện trên BCKT 2.40 2.57 2.51 2.41 2.44

V. Ý nghĩa ý kiến của KTV trên

Báo cáo Kiểm toán 3.48 3.67 3.80 3.50 3.55

(*) Giá trị trung bình dựa trên thang đo Likert 5 điểm

Theo bảng kết quả mô tả, tồn tại khoảng cách mong đợi giữa KTV và những đối tượng tham gia khảo sát trong cả năm chủ đề (trách nhiệm chung của KTV trong kiểm toán BCTC, trách nhiệm của KTV đối với phát hiện và cơng bố gian lận sai sót, mục đích ý nghĩa của Báo cáo Kiểm toán, thuật ngữ thể hiện trên BCKT và ý nghĩa ý kiến của KTV trên Báo cáo Kiểm toán), ngoại trừ nội dung về định nghĩa gian lận và sai sót. Như chúng ta có thể thấy, nhìn chung điểm bình qn thể hiện mức độ mong đợi của hai nhóm nhà quản lý tài chính – kế tốn và nhà đầu tư là gần nhau hơn so với điểm bình quân mong đợi của KTV. Điểm trung bình của hai nhóm KTV và sinh viên kế toán – kiểm toán là khá gần nhau ngoại trừ nhận thức về trách nhiệm chung của KTV trong kiểm toán BCTC. Nhân viên ngân hàng, chứng

khốn quan tâm đến mục đích và ý nghĩa của báo cáo kiểm toán nhiều nhất và đạt số điểm trung bình cách xa với mức điểm của các nhóm cịn lại.

Khoảng cách kỳ vọng là khá lớn giữa KTV và các nhóm cịn lại về nội dung trách nhiệm chung của KTV trong kiểm tốn BCTC. Số điểm trung bình của KTV đạt được với nội dung

này là 2.21, trong khi điểm bình qn của các nhóm cịn lại lần lượt là 3.14, 3.33 và 3.13. Liên quan đến trách nhiệm phát hiện và cơng bố gian lận, sai sót, kết quả cho thấy có sự

chênh lệch đáng kể trong nhận thức giữa hai nhóm: KTV- sinh viên kế tốn (2.94, 2.95) với nhóm nhà quản lý - nhân viên ngân hàng (3.17, 3.14).

Khơng có khoảng cách lớn giữa các câu trả lời về vấn đề định nghĩa gian lận và sai sót, cũng như đánh giá về mức độ nghiêm trọng giữa các loại gian lận, tuy nhiên các kết quả cũng cho thấy nhận thức của các nhà đầu tư là nhân viên ngân hàng, chứng khoán trong trường hợp này (điểm trung bình 3.05) là cao hơn so với KTV (điểm trung bình 3.00).

Các nhà đầu tư đặt mối quan tâm sâu sắc đến mục đích, ý nghĩa Báo cáo kiểm tốn (giá trị

trung bình 3.43) và ý kiến của KTV trên BCKT (giá trị trung bình 3.80), cách xa so với điểm số trung bình của những nhóm trả lời còn lại. Điểm số trung bình về các thuật ngữ và ý nghĩa các ý kiến trình bày trên báo cáo kiểm tốn của KTV và sinh viên kế toán là khá gần nhau và gần hơn so với nhóm quản lý tài chính và nhân viên ngân hàng.

Các khoảng cách kỳ vọng trọng yếu được tìm thấy trong bài nghiên cứu này được chia thành ba loại: Khoảng cách vì sự mong đợi không hợp lý, khoảng cách do năng lực của KTV và khoảng cách do khiếm khuyết của chuẩn mực.

Các phân tích dưới đây cho cái nhìn chi tiết và cụ thể hơn về mỗi khoảng cách mong đợi giữa các nhóm đối tượng trả lời câu hỏi theo từng chủ đề như sau:

Trách nhiệm chung của KTV trong kiểm toán BCTC

Bảng 2.4: Bảng kết quả trách nhiệm chung của KTV trong kiểm tốn BCTC Giá trị trung bình (*) Giá trị trung bình (*)

Trách nhiệm chung của KTV trong

kiểm tốn BCTC là: KTV (n=13) Nhóm nhà quản lý và kế tốn (n=8) Nhóm NV ngân hàng, chứng khốn (n=9) Sinh viên (n=53)

1. Lập và chịu trách nhiệm về tính đầy đủ,

chính xác của BCTC. 1.75 2.50 2.71 2.58 2. Chịu trách nhiệm về tính trung thực và

hợp lý trên BCTC được kiểm toán. 4.25 4.00 4.00 4.42 3. Cung cấp sự đảm bảo chắc chắn rằng

BGĐ cơng ty được kiểm tốn đã thực hiện đầy đủ trách nhiệm của họ.

2.13 3.17 3.29 2.68

4. Cảnh báo về bất kỳ sự hoạt động kém hiệu quả nào của BGĐ cơng ty được kiểm tốn.

1.88 3.33 3.57 3.29

5. Đảm bảo về tính hoạt động liên tục của

cơng ty được kiểm tốn. 1.75 3.00 3.71 3.16 6. Đảm bảo tính hiệu quả của hệ thống

kiểm soát nội bộ. 2.00 3.67 3.14 3.42 7. Bảo vệ tài sản của công ty được kiểm

toán. 1.75 2.33 2.86 2.35

(*) Giá trị trung bình dựa trên thang đo Likert 5 điểm

- Về câu hỏi về trách nhiệm chung của KTV trong kiểm tốn báo cáo tài chính, cả bốn nhóm KTV, nhà quản lý - kế toán, nhân viên ngân hàng, chứng khoán và sinh viên kế toán đều không đồng ý rằng việc lập và chịu trách nhiệm về tính đầy đủ và chính xác của BCTC thuộc về trách nhiệm của KTV (điểm trung bình dưới 3). Tất cả đều cho rằng KTV chỉ chịu trách nhiệm về tính trung thực và hợp lý trên BCTC được kiểm tốn (điểm trung bình trên 4). Tuy nhiên, kết quả cũng chỉ ra phần lớn các nhà đầu tư vẫn có mong đợi về việc KTV sẽ chịu trách nhiệm về tính đầy đủ và chính xác của BCTC khi có mức điểm trung bình là 2.71, cao hơn ba nhóm cịn lại. Đồng thời bản thân các KTV cũng không cho thấy được sự am hiểu chắc chắn 100% về vai trị và trách nhiệm của mình trong kiểm tốn BCTC khi điểm trung bình của nhóm này vẫn còn là 1.75.

- Ở kết quả trả lời cho các câu hỏi số 3, 4, 5, ta nhìn thấy có một sự chênh lệch khá lớn giữa kỳ vọng của các nhân viên ngân hàng so với các nhóm cịn lại, đặc biệt là nhóm KTV về

trách nhiệm chung của đối tượng này trong kiểm toán BCTC. Số liệu phân tích cho thấy nhóm nhà đầu tư đặt quá nhiều mong đợi vào hoạt động kiểm toán khi muốn đảm bảo chắc chắn về tính hoạt động liên tục, về hiệu quả hoạt động của công ty và về trách nhiệm thực hiện của BGĐ cơng ty (điểm trung bình lần lượt là 3.71, 3.57 và 3.29), trong khi điểm trung bình của KTV cho những nội dung này chỉ dưới 2 điểm.

- Các nhà quản lý tài chính – kế tốn đặc biệt quan tâm và cho rằng trách nhiệm của KTV phải đảm bảo tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ của cơng ty (điểm trung bình

3.67) trong khi đó KTV lại đặt ít niềm tin vào hiệu quả hệ thống kiểm soát nội bộ khi thực

hiện kiểm toán, bởi KTV cho rằng bộ phận này vẫn làm việc và phụ thuộc vào Ban giám đốc của cơng ty (điểm trung bình 2.00).

- Vấn đề bảo vệ tài sản của công ty được ba nhóm đồng ý rằng điều này không thuộc về

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập nhằm thu hẹp khoảng cách mong đợi của xã hội về chất lượng kiểm toán tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)