Thống kê mẫu theo tình trạng hơn nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của bày trí cửa hàng đến hành vi mua hàng ngẫu hứng của người tiêu dùng , trường hợp sản phẩm quần áo thời trang (Trang 45 - 47)

Tình trạng hơn nhân Số lƣợng Tỷ lệ

Độc thân 148 72.2%

Đã lập gia đình 57 27.8%

Ly hôn 0 0%

Tổng 205 100%

4.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo

Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha được sử dụng để đánh giá độ tin cậy của thang đo trong ngiên cứu. Tác giả tiến hành kiểm định từng thành phần trước khi phân tích nhân tố. Biến có hệ số tương quan biến - tổng <0.3 sẽ bị loại. Tiêu chuẩn chọn thang đo phải có độ tin cậy Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên. Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha của 5 yếu tố tác động đến hành vi mua hàng ngẫu hứng được trình bày ở bảng 4.8.

Theo kết quả ở bảng 4.8 cho thấy:

Thành phần “Hành vi mua hàng ngẫu hứng” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.797; các biến quan sát trong thành phần này có hệ số tương quan biến – tổng lớn hơn 0.3. Vì vậy các biến đo lường này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Thành phần “Cửa sổ trưng bày” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.744; các hệ số tương quan biến – tổng của các biến đo lường thành phần đều lớn hơn 0.3. Do đó sẽ sử dụng cả 4 biến của thành phần này trong phân tích EFA tiếp theo.

Thành phần “Trưng bày mẫu trong cửa hàng” ” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.703; các hệ số tương quan biến – tổng của các biến đo lường thành phần đều lớn hơn 0.3. Vì vậy các biến đo lường này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Thành phần “Bố trí hàng hóa có sẵn” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.811; các hệ số tương quan biến – tổng của các biến đo lường thành phần đều lớn hơn 0.3. Vì vậy các biến đo lường này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Thành phần “Quảng cáo tại cửa hàng” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.673; các hệ số tương quan biến – tổng của các biến đo lường thành phần đều lớn hơn 0.3. Vì vậy các biến đo lường này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Thành phần “Biển hiệu khuyến mãi” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.759; các hệ số tương quan biến – tổng của các biến đo lường thành phần đều lớn hơn 0.3. Vì vậy các biến đo lường này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Như vậy 6 thành phần khái niệm với 24 biến quan sát, sau khi tiến hành kiểm tra độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha thì thấycác thang đo là đáng tin cậy và tất cả các biến đều được giữ lại để đưa vào phân tích nhân tố (EFA) tiếp theo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của bày trí cửa hàng đến hành vi mua hàng ngẫu hứng của người tiêu dùng , trường hợp sản phẩm quần áo thời trang (Trang 45 - 47)