Crobach Alpha của các khái niệm nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của bày trí cửa hàng đến hành vi mua hàng ngẫu hứng của người tiêu dùng , trường hợp sản phẩm quần áo thời trang (Trang 47 - 48)

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến – tổng

Cronbach Alpha nếu loại

biến Hành vi mua hàng ngẫu hứng (IB): Crombach’s Alpha = 0.797

IB1 13.71 5.275 0.656 0.733

IB2 13.74 5.695 0.562 0.764

IB3 13.83 5.966 0.504 0.782

IB4 13.86 5.828 0.519 0.778

IB5 13.70 5.477 0.656 0.735

Cửa sổ trƣng bày (WD): Cronbach’s Alpha = 0.744

WD1 10.74 3.940 0.431 0.740

WD2 10.71 3.490 0.501 0.706

WD3 10.36 2.995 0.602 0.648

WD4 10.14 3.364 0.633 0.634

Trƣng bày mẫu trong cửa hàng (FD): Cronbach’s Alpha = 0.703

FD1 10.06 3.330 0.438 0.669

FD2 10.47 3.025 0.542 0.605

FD3 10.45 2.984 0.567 0.589

FD4 10.14 3.299 0.410 0.687

Bố trí hàng hóa có sẵn (FM): Cronbach’s Alpha = 0.811

FM1 10.41 4.920 0.701 0.727

FM2 10.93 4.927 0.568 0.790

FM3 10.52 5.064 0.615 0.765

FM4 10.50 4.869 0.629 0.759

Quảng cáo trong cửa hàng (ISA): Cronbach’s Alpha = 0.673

ISA1 6.92 1.684 0.470 0.596

ISA2 7.19 1.567 0.509 0.545

ISA3 6.87 1.566 0.475 0.591

Biển hiệu khuyến mãi (SP): Crombach’s Alpha = 0.759

SE1 11.09 3.502 0.573 0.694

SE2 11.18 3.756 0.564 0.699

SE3 11.00 3.603 0.580 0.689

SE4 10.83 3.923 0.512 0.726

4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo đo lường các thành phần khái niệm nghiên cứu, việc phân tích EFA sẽ giúp khám phá các cấu trúc khái niệm nghiên cứu, loại bỏ các biến đo lường không đạt u cầu và đảm bảo thang đo có tính đồng nhất.

4.3.1. Phân tích các nhân tố bày trí cửa hàng

Kết quả phân tích EFA thể hiện trong bảng 4.9, thang đo giữ nguyên 19 biến được trích thành 5 nhóm với tổng phương sai trích đạt 60.079% (đạt yêu cầu >50%), nghĩa là 5 nhân tố rút ra giải thích được 60.079% biến thiên của dữ liệu; điểm dừng khi trích các yếu tố hệ số Eigenvalue có giá trị > 1.

Hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.5 nên các biến quan sát đều quan trọng, các khái niệm nghiên cứu đạt giá trị hội tụ. Hệ số KMO là 0.821 (đạt yêu cầu >0.5) thể hiện sự thích hợp của phân tích nhân tố, kiểm định Bartlett đạt ý nghĩa thống kê (sig <0.005).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của bày trí cửa hàng đến hành vi mua hàng ngẫu hứng của người tiêu dùng , trường hợp sản phẩm quần áo thời trang (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)