Chương 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Giả thuyết nghiên cứu
Như đã trình bày ở chương tổng quan, các nghiên cứu trước đã chứng minh được ảnh hưởng của báo cáo kiểm toán đến thị giá cổ phiếu. Trong đó nghiên cứu chính được luận văn sử dụng là nghiên cứu của Mihaela Alina Robua (2013) tại Rumania.
Tương tự như nghiên cứu của Mihaela Alina Robua, các giả thuyết được đặt ra
như sau:
H1: Ý kiến kiểm tốn khơng phải chấp nhận toàn phần, ý kiến có điều chỉnh có tác
động tiêu cực đến thị giá cổ phiếu.
H2: Ý kiến kiểm tốn có đoạn nhấn mạnh hoặc có đoạn vấn đề khác có tác động tiêu
cực đến thị giá cổ phiếu.
H3: Báo cáo kiểm toán được phát hành bởi các doanh nghiệp kiểm tốn là thành viên
của Big 4 có ảnh hưởng tích cực đến thị giá cổ phiếu.
Phương trình hồi quy tổng quát như sau:
CGY = f (ROE, ROA, MN, FAR, DUO, DQO, DB4, ROE*DUO, ROE*DQO, ROE*DB4, ROA*DUO, ROA*DQO, ROA*DB4, MN*DUO, MN*DQO, MN*DB4, FAR*DUO, FAR*DQO, FAR*DB4)
CGY, Biến phụ thuộc: giá trị gia tăng của giá cố phiếu trước và sau khi ý kiến kiểm tốn được cơng bố.
Các biến độc lập bao gồm:
ROA - Biến điều tiết: Tỷ suất sinh lời trên tài sản
MN - Biến điều tiết: Tỷ suất sinh lời trên doanh thu
FAR - Biến điều tiết: Tỷ suất tự tài trợ
DUO - Biến giả: DUO = 1 nếu là ý kiến kiểm tốn có đoạn nhấn mạnh,
DUO = 0 nếu khơng phải là ý kiến kiểm tốn có đoạn nhấn mạnh.
DQO - Biến giả: DQO = 1 nếu là ý kiến kiểm tốn khơng phải chấp nhận toàn phần
DQO = 0 nếu là ý kiến chấp nhận toàm phần.
DB4 - Biến giả: DB4 = 1 nếu DN phát hành BCKT thuộc Big4
DB4 = 0 nếu DN phát hành BCKT không thuộc Big4