Chỉ tiêu Hàng đơn - 1,1m Hàng đôi - 1,6m
Chiều rộng x chiều dài (m) 200 x 500 m
Diện tích (ha) 200*500=10.000 m2 = 1 ha Số hàng mía trên bề rộng 200m
(hàng) 200/1,1=181 (200/1,6)*2=250
Số hàng mía chênh lệch giữa
hai cách trồng 250-181=69 => 38%
Số hàng mía để máy kéo hoạt
động (hàng) 181 250/2=125
Số khâu canh tác mía 4 khâu (làm đất, gieo trồng, chăm sóc và thu hoạch)
9 Nguồn: Được tính toán và liệt kê trong Phụ lục số 16
Tốc độ bình quân của máy kéo
(km/h) 5
Định mức tiêu hao nhiên liệu
bình quân (l/h) 15
Chiều dài hàng mía (m) 500
Tiêu hao nhiên liệu để chạy
500m (l) 1,5
Tiêu hao nhiên liệu để thực
hiện 4 khâu canh tác (l) 181*4*1,5=1.086 125*4*1,5=750
Hiệu quả về nhiên liệu (l) 750-1.086= (336) Hiểu quả về chi phí nhiên liệu
(đồng) (336)*13.300=(4.468.800)
(Nguồn: Phòng Nguyên Liệu cung cấp và tác giả tổng hợp)
Từ những thông tin thu thập được từ nông trường Svay Riêng, tác giả tổng hợp và so sánh chi phí, nhân lực và thời gian giữa hai phương án thu hoạch là thu hoạch thủ cơng và thu hoạch bằng cơ giới hồn tồn theo bảng 2.5 bên dưới. Để có cơ sở so sánh, tác giả giả định thu hoạch một thửa mía 50 ha, năng suất bình quân là 65 tấn/ha, việc thu hoạch sẽ hoàn thành trong cùng một khoảng thời gian là 11 ngày, từ đó so sánh chi phí và yêu cầu về quản lý của hai phương án thu hoạch. Tuy nhiên, để so sánh hiệu quả về mặt thời gian của hai phương án thu hoạch, có thể giả định số lượng lao động thủ cơng rồi từ đó tính tốn thời gian thực hiện của từng phương án.