Chỉ tiêu Xe tải 20 tấn Xe tải 35 tấn
Năng suất của nhà máy TTCS (tấn
mía/ngày) 9.800
Năng suất hoạt động tối ưu của nhà máy
TTCS (tấn mía/ngày) 9.800*75%=7.350
Số lượt xe tải giao mía để đáp ứng nhu cầu
hoạt động của nhà máy 7.350/20=368 7.350/35=210 Thời gian xử lý trung bình từ khi mía được
cân trọng lượng và khoan lấy mẫu (phút) 5-7 3-5 Số lượt xe tải giao mía tối đa trong ngày
(24h – tối ưu) (24*60)/6 = 240 240 Số lượng mía được giao cho nhà máy (tấn) 4.800 8.400
Hiệu quả của năng suất vận chuyển
(tấn) 7.350-4.800=2.550 Số xe tải phải chờ trước cổng nhà máy
TTCS trong 1 ngày 368-240=128 0 Giảm số lượt xe ra vào cổng nhà máy 0 210-240=(30)
(Nguồn: Phòng Nguyên Liệu cung cấp và tác giả tổng hợp)
Tuy việc tiết kiệm chi phí giữa xe tải 20 tấn và xe 35 tấn không phải là ưu điểm nổi bật nhưng việc chuyển đổi phương tiện vận chuyển cũng giúp TTCS tiết kiệm chi phí vận chuyển trên mỗi tấn mía cũng như chi phí vận chuyển trên mỗi ha. Chi phí được tiết kiệm bao nhiêu đã được tác giả trình bày cụ thể trong bảng 4.3. Tác giả tiến hành so sánh chi phí vận chuyển giữa ba phương án là xe tải 20 tấn, xe tải 35 tấn kết hợp với rơ móc 6 tấn và xe tải 20 tấn kết hợp với xe tải 35 tấn. Lý do có ba phương án vận chuyển này là vì phương án xe tải 20 tấn là phương án hiện tại đang được TTCS sử dụng để vận chuyển mía từ ruộng mía đến nhà máy. Phương án vận chuyển 35 tấn là phương án tác giả đề xuất sử dụng cho việc vận chuyển mía từ nơng trường Svay Riêng về nhà máy sản xuất. Phương án cuối cùng là phương án vận chuyển kết hợp giữa xe tải 20 tấn và 35 tấn. Đây là phương án vận chuyển mà tác giả đề xuất để vận chuyển mía từ ruộng của người trồng mía đến trạm trung chuyển và từ trạm trung chuyển đưa về nhà máy.