Mơ hình hiện tại chuỗi cung ứng đầu vào của TTCS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả mô hình chuỗi cung ứng đầu vào của công ty cổ phần mía đường thành thành công tây ninh giai đoạn 2017 – 2020 (Trang 68 - 73)

(Nguồn: Tác giả tổng hợp) Người trồng mía -

Tây Ninh NCC phân bón &

TBVTV - Tây Ninh

Các công ty vận tải

Nhà máy & VP - Tây Ninh

3 trại mía giống - Tây Ninh

Nơng trường Svay Riêng - CPC

11 trạm nông vụ - Tây Ninh

Từ những tồn tại trong ba mơ hình hiện tại dịng hàng hóa, dịng thơng tin và dịng tài chính làm cho mơ hình hiện tại chuỗi cung ứng đầu vào TTCS hoạt động không đạt hiệu quả tối ưu.

2.2.2.2. Mơ hình đề xuất của chuỗi cung ứng đầu vào thuộc TTCS

Cơ sở đề xuất

Để có cơ sở khoa học cho việc đề xuất mơ hình đầu vào phù hợp với TTCS, tác giả căn cứ vào định hướng phát triển của ngành mía đường Việt Nam, định hướng phát triển của TTCS trong giai đoạn 2017-2020, cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu có liên quan trong và ngoài nước, kinh nghiệm của TIS, ý kiến của các chuyên gia và kết quả nghiên cứu chính thức để đưa ra các đề xuất cho từng mơ hình cụ thể. Các cơ sở đề xuất cụ thể như sau:

 Định hướng phát triển của ngành mía đường Việt Nam

- Định hướng chung: Chuyển mục tiêu tăng trưởng của ngành đường theo chiều sâu, nâng cao năng suất, chất lượng mía nguyên liệu và hiệu quả tổng hợp của công nghiệp chế biến đường theo hướng đa dạng hóa sản phẩm, tạo giá trị gia tăng, hạ giá thành sản phẩm để mía đường đủ sức cạnh tranh trong hội nhập kinh tế quốc tế. Phát triển mía đường bền vững, đảm bảo hài hịa lợi ích và nâng cao thu nhập của người trồng mía cũng như lợi nhuận của doanh nghiệp.

- Mục tiêu đến năm 2030: Tổng diện tích trồng mía nguyên liệu giữ ổn định khoảng 300.000 ha và được trồng tập trung; Năng suất mía bình qn đạt 75-80 tấn/ha và chữ đường bình qn 12-13 CCS; Sản lượng mía đạt khoảng 24 triệu tấn; Năng suất đường trên một đơn vị diện tích đạt khoảng 7,5-8,0 tấn đường/ha. Phấn đấu giá mía ngun liệu chỉ chiếm khơng q 60% giá thành sản xuất đường.

 Định hướng phát triển của TTCS trong giai đoạn 2017-2020

- Áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại vào việc canh tác nơng nghiệp giúp tiết giảm chi phí sản xuất.

- Tiếp tục cải tạo và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống nhà máy. Tập trung phát triển sản các sản phẩm chủ lực khác như điện thương phẩm, nhằm mục đích tận dụng được phế phẩm, tiết giảm chi phí sản xuất, bảo vệ mơi trường, tạo ra nguồn năng lượng tái tạo.

- Tung ra nhiều sản phẩm mới như đường organic để đáp ứng những chuẩn mực về sức khỏe ngày càng khắt khe của khách hàng.

Đây được xem là động thái tích cực của TTCS, nhằm nhanh chóng rút ngắn khoảng cách giữa ngành Đường Việt Nam và một số quốc gia trong khu vực. Đồng thời, củng cố năng lực cung ứng các sản phẩm đường sạch, vì sức khỏe cộng đồng, góp phần thúc đẩy sự phát triển của thị trường thực phẩm xanh, sạch trên cả nước.

 Lý thuyết về chuỗi cung ứng đầu vào

Chuỗi cung ứng đầu vào trong mơ hình mở rộng của Michael Hugos (2010) bao gồm 4 thành phần: nhà cung cấp của nhà cung cấp, nhà cung cấp, nhà cung cấp các dịch vụ hoạt động trong các lĩnh vực và nhà sản xuất. Tác giả vận dụng cơ sở lý thuyết để xác định các thành phần trong mơ hình đề xuất chuỗi cung ứng đầu vào của TTCS trong giai đoạn 20170 2020 bao gồm nhà máy, các nhà thầu cơ giới, hai nhà cung cấp phân bón và TBVTV, ba trại mía giống, các trạm nơng vụ, người trồng mía, nơng trường, các cơng ty vận tải.

Ba dịng chảy chính trong chuỗi cung ứng gồm dịng hàng hóa, dịng tài chính và dịng thơng tin. Các dòng chảy trong chuỗi cung ứng đầu vào chỉ xem xét ba dòng chảy từ nhà cung cấp đầu tiên đến nhà sản xuất. Từ nội dung lý thuyết về các dòng chảy trong chuỗi cung ứng đầu vào, tác giả xác định các dịng hàng hóa, dịng tài chính và dịng thơng tin trong mơ hình đề xuất chuỗi cung ứng đầu vào của TTCS trong giai đoạn 2017-2020.

Các thuộc tính đưa ra các chỉ số để đo lường hiệu quả chuỗi cung ứng là thời gian, chất lượng, chi phí và thuộc tính hỗ trợ. Tác giả vận dụng linh hoạt, bổ sung và điều chỉnh các chỉ số của các thuộc tính về thời gian, chất lượng, chi phí và thuộc tính hỗ trợ để đánh giá hiệu quả của các điểm mới trong mơ hình đề xuất chuỗi cung ứng đầu vào của TTCS trong giai đoạn 2017-2020.

 Các nghiên cứu trong và ngoài nước

Trong Phần mở đầu, khi tổng hợp một số nghiên cứu trước có liên quan trong và ngoài nước, tác giả rút ra một số kinh nghiệm như sau:

- Trong đề tài nghiên cứu “Nâng cao chuỗi giá trị - Một vấn đề cấp bách của ngành mía đường tỉnh Đồng Nai” của Lưu Ngọc Liêm (2012), tác giả vận dụng đề xuất của nghiên cứu là áp dụng chính sách tín dụng giúp người trồng mía đầu tư trồng mía và minh bạch hóa trong việc xác định chữ đường vào mơ hình đề xuất chuỗi cung ứng đầu vào của TTCS.

- Trong nghiên cứu chuyên đề “Ngành mía đường Thái Lan: Kỳ I “Cơ chế phân chia lợi nhuận” của Võ Thành Nghi Vũ (2011), tác giả vận dụng sự minh bạch trong việc xác định chữ đường của Thái Lan. Tuy nhiên, tác giả không vận dụng rập khuôn mà sẽ chỉnh sửa cho phù hợp với điều kiện của TTCS và người trồng mía trong giai đoạn 2017-2020.

- Trong nghiên cứu chun đề “Những mơ hình logistic đầu vào của ngành đường Thái Lan chuẩn bị cho việc gia nhập Cộng Đồng Kinh Tế ASEAN” của Sethanan và công sự (2012) và nghiên cứu “Đánh giá những vấn đề vận chuyển trong ngành đường tại Thái Lan” của Chetthamrongchai và cộng sự (2001), tác giả vận dụng mơ hình trạm trung chuyển vào mơ hình đề xuất của chuỗi cung ứng đầu vào TTCS.

Tóm tại, các nghiên cứu trước có liên quan trong chương 1 đã cung cấp một số bài học kinh nghiệm để tác giả vận dụng vào việc xây dựng mơ hình đề xuất của chuỗi cung ứng đầu vào TTCS giai đoạn 2017-2020.

 Kinh nghiệm mơ hình chuỗi cung ứng đầu vào của TIS

Trong mơ hình chuỗi cung ứng đầu vào của TIS, có những nội dung tác giả tham khảo và vận dụng vào mơ hình đề xuất chuỗi cung ứng đầu vào của TTCS giai đoạn 2017-2020 như sau:

Tác giả vận dụng linh hoạt nội dung “nhà máy đường cung cấp dịch vụ cơ giới cho người trồng mía, thiết lập trạm trung chuyển tại các trạm nông vụ khi vào mùa thu hoạch và sử dụng xe tải 35 tấn trong vận chuyển mía” vào mơ hình đề xuất dịng hàng hóa.

Đối với dịng tài chính, tác giả tham khảo và vận dụng linh hoạt chính sách tạm ứng vốn và lãi suất cho người trồng mía trong mơ hình đề xuất dịng tài chính. Ngồi ra, tác giả áp dụng thống nhất phương pháp lấy mẫu tại ruộng để xác định chữ đường để tối ưu hóa thời gian và hiệu quả trong quá trình đo chữ đường vào mơ hình đề xuất của TTCS.

Trong mơ hình đề xuất dịng thơng tin của TTCS, tác giả không vận dụng thành phần “Đại diện người trồng mía” vì khơng phù hợp với điều kiện thực tế tại vùng nguyên liệu của TTCS. Tuy nhiên, tác giả tham khảo và vận dụng linh hoạt sự minh bạch và cơng khai thơng tin của q trình xác định chữ đường vào mơ hình đề xuất dịng thơng tin.

 Kết quả nghiên cứu chính thức

Thơng qua kết quả nghiên cứu chính thức, tác giả đã tổng hợp mơ hình hiện tại chuỗi cung ứng đầu vào của TTCS cùng với ba mơ hình dịng hàng hóa, dịng tài chính và dịng thơng thin. Từ đó, tác giả phân tích những tồn tại cũng như nguyên nhân trong từng mơ hình. Dựa vào kết quả nghiên cứu chính thức, tác giả cân nhắc,

Người trồng mía - Tây Ninh Các NCC phân bón & TBVTV - Tây Ninh Các nhà thầu cơ giới - Tây Ninh

Trạm trung chuyển - Tây Ninh Nhà máy & VP - Tây Ninh 3 trại mía giống - Tây Ninh

Nơng trường Svay Riêng - CPC (2) (3a) (3b) (3c) (1) (4) (5) (6)

xem xét cơ sở lý thuyết và thực tiễn để xây dựng mơ hình đề xuất chuỗi cung ứng đầu vào thuộc TTCS giai đoạn 2017-2020.

Mơ hình đề xuất dịng hàng hóa

Mơ hình đề xuất của dịng hàng hóa được trình bày chi tiết ở hình 2.7.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả mô hình chuỗi cung ứng đầu vào của công ty cổ phần mía đường thành thành công tây ninh giai đoạn 2017 – 2020 (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)