CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
1.2. MƠ HÌNH CHUỖI CUNG ỨNG ĐẦU VÀO CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT
1.2.2. So sánh các yếu tố đầu vào của TIS và TTCS
Bảng 1.3: Bảng so sánh các yếu tố đầu vào của TIS và TTCS
Chỉ tiêu TIS TTCS
DỊNG HÀNG HĨA
Vùng ngun liệu
- Năng suất bình quân - Mật độ tập trung
- Loại cánh đồng
- Diện tích bình qn / hộ - Đối tượng cung cấp mía
- 75,7 tấn/ha và 11,89 CCS.
- Tập trung, cách nhà máy 50km.
- Cánh đồng mẫu lớn tối thiểu 50 ha.
- 10 ha/hộ. - Nơng trường và người trồng mía. - 65 tấn/ha và 9,3 CCS. - Phân tán, cách nhà máy 100 km. - 72% diện tích người trồng mía nhỏ lẻ từ từ 1-2 ha đến dưới 50 ha. - 3-4 ha/hộ.
- Nơng trường và người trồng mía. Khâu canh tác - Làm đất - Gieo trồng - Chăm sóc - Thu hoạch - Độ sâu cày 40-60cm. - Hàng đôi, khoảng cách hàng: 1,6-1,8m.
- Theo hướng dẫn của kỹ thuật nông vụ.
- Được thực hiện bởi đội cơ giới.
- Độ sâu cày 30-40cm. - Truyền thống: hàng đơn, khoảng cách hàng: 1,1- 1,2m; Mới: hàng đôi, khoảng cách hàng: 1,6- 1,8m.
- Theo hướng dẫn của kỹ thuật nông vụ và theo kinh nghiệm.
- Người trồng mía và nơng trường tự thực hiện.
Tỉ lệ cơ giới hóa trong các khâu canh tác - Làm đất - Gieo trồng - Chăm sóc - Thu hoạch - 100% - 100% - 100% - 68% - 100% - 48% - 42% - 10% Giống mía
- Loại giống chính - Khonkaen3, LK92-11 - Suphanburi 7, LK92-11, KK3, KPS-0125, VN84- 4137
Tổ chức vận chuyển
- Loại phương tiện - Mơ hình vận chuyển
- Rơ móc + máy kéo và xe tải 35 tấn. - Người trồng mía => trạm trung chuyển => Nhà máy. - Xe tải 20 tấn. - Người trồng mía => Nhà máy. DỊNG TÀI CHÍNH Chính sách hỗ trợ - Hình thức tạm ứng vốn kèm lãi suất. - Chính sách hỗ trợ khác - Dịch vụ cơ giới và vật tư nông nghiệp.
- Hỗ trợ trang bị máy móc, thiết bị kể cả máy thu hoạch với lãi suất 0% trong 3 năm đầu, 3% trong 2 năm tiếp theo.
- Vật tư nông nghiệp hoặc tiền mặt.
- Hỗ trợ trang bị máy móc, thiết bị với hạn mức tối đa 100.000.000 đồng, lãi suất 5%/năm.
Giá mua mía
- Căn cứ để xác định giá thu mua
- Đơn vị xác định giá mua mía
- Trợ cấp cho các nhà máy đường
- Cơ chế phân chia lợi nhuận 70:30, 70: người trồng mía, 30% nhà máy đường. - Chính phủ Thái Lan. - Có, từ Quỹ Hỗ trợ và Phát triển ngành mía đường. - Khơng có. - TTCS. - Không. Đo CCS
- Phương pháp lấy mẫu
- Đơn vị thực hiện - Việc giám sát quá trình đo CCS
- Lấy mẫu tại ruộng.
- OCSB.
- Đại diện nhà máy và đại diện người trồng mía.
- Lấy mẫu trên phương tiện vận tải (phổ biến nhất) và lấy mẫu tại ruộng.
- TTCS. - Khơng.
Thanh tốn
- Thời gian thanh toán - 2 lần/tháng vào 2 ngày cố định.
- 2 lần/tháng, lần 1: tuần thứ 2, lần 2: tuần thứ 4.
DỊNG THƠNG TIN
Quản lý thông tin
- Cầu nối thơng tin giữa người trồng mía và TIS - Điều phối chung - Phần mềm
- Nhân sự cập nhật phần mềm
- Định kỳ cập nhật
- Trạm nơng vụ và Đại diện người trồng mía. - Phịng Nguyên Liệu. - MAGI - phần mềm đa phân hệ
- Phịng Ngun Liệu và Trạm nơng vụ.
- Hàng tuần hoặc khi có phát sinh - Trạm nơng vụ. - Phòng Nguyên Liệu. - FRM (Farm Relationship Management) - phần mềm đa phân hệ. - Phòng Nguyên Liệu. - Khi có phát sinh.
(Nguồn: Chuyên gia tư vấn Manop – TIS, Phòng Nguyên Liệu – TTCS, tác giả tổng hợp)
Tóm lại, qua mơ hình chuỗi cung ứng đầu vào của TIS và bảng so sánh 1.3, tác giả tham khảo nội dung sau để đề xuất mơ hình chuỗi cung ứng đầu vào của TTCS giai đoạn 2017-2020:
Dịng hàng hóa
- Vùng ngun liệu cần được quy hoạch lại với chiến lược lâu dài, quy hoạch những cánh đồng mẫu lớn.
- Các khâu canh tác của cả vùng nguyên liệu đều được cơ giới hóa và áp dụng các kỹ thuật canh tác tiên tiến.
- Cung cấp dịch vụ cơ giới cho người trồng mía.
- Xây dựng chiến lược đầu tư lâu dài để tạo đột phá về giống mía. Chủ động đầu tư vào việc lai tạo những bộ giống mới, phù hợp với thổ nhưỡng và điệu kiện tự nhiên.
- Sử dụng xe tải 35 tấn để tăng hiệu quả vận chuyển.
Dịng tài chính
- Áp dụng một hình thức tạm ứng vốn bằng vật tư nông nghiệp.
- Áp dụng thống nhất phương pháp lấy mẫu tại ruộng cho toàn vùng nguyên liệu.
Dịng thơng tin
- Công khai, minh bạch thơng tin của q trình xác định chữ đường. - Phân quyền cập nhật phần mềm cho các trạm nông vụ.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Ở chương 1, tác giả trình bày tóm lược lý thuyết chuỗi cung ứng và chuỗi cung ứng đầu vào. Trong phần này, tác giả đã trích lược một số định nghĩa, nhằm củng cố cơ sở lý luận của đề tài, các thành phần cũng như ba dòng chảy cơ bản (dòng hàng hóa, dịng tài chính và dịng thơng tin) của chuỗi cung ứng và chuỗi cung ứng đầu vào. Tác giả vận dụng các nội dung lý thuyết đã tổng hợp về chuỗi cung ứng đầu vào để đề xuất mơ hình chuỗi cung ứng đầu vào của TTCS giai đoạn 2017-2020.
Bên cạnh đó, tác giả đã tổng hợp và so sánh các yếu tố đầu vào của TIS và của TTCS. Từ mơ hình của TIS, tác giả kế thừa một số nội dung phù hợp để đề xuất mơ hình chuỗi cung ứng đầu vào cho TTCS trong giai đoạn 2017-2020 đối với dịng hàng hóa, dịng tài chính và dịng thơng tin.
Các nghiên cứu liên quan từ nội dung lý thuyết chuỗi cung ứng nói chung, chuỗi cung ứng đầu vào nói riêng và mơ hình chuỗi cung ứng đầu vào của TIS, tác giả chuẩn bị cơ sở về mặt lý thuyết để thực hiện việc đề xuất mơ hình chuỗi cung ứng đầu vào cho TTCS. Đây là một cơ sở quan trọng để tiến hành thảo luận với các chuyên gia, khảo sát các thành phần tham gia trong chuỗi cung ứng đầu vào của TTCS ở các nội dung tiếp theo.
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Quy trình nghiên cứu 2.1.1. Quy trình nghiên cứu
Đề tài này được nghiên cứu theo quy trình nghiên cứu trong hình 2.1 bên dưới:
Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu
(Nguồn: Tác giả tổng hợp) Tổng quan cơ sở lý thuyết quan đến đề tài nghiên cứu Các nghiên cứu có liên
Xác định các thành phần cho thiết kế nghiên cứu
Xác định đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu
Viết đề cương nghiên cứu
Nghiên cứu sơ bộ
Nghiên cứu chính thức
Dàn bài thảo luận sơ bộ => Thảo luận tay đôi với các chuyên gia =>
Dàn bài thảo luận chính thức Dàn bài thảo luận chính thức => Thảo luận tay đơi với các chuyên
gia => Mơ hình hiện tại chuỗi cung ứng đầu vào của TTCS và
góp ý nội dung bảng khảo sát Điều chỉnh
dàn bài thảo luận
tích dữ liệu Xử lý & phân
Mơ hình đề xuất kết hợp với khảo sát kiểm chứng
Kết luận và đề xuất giải pháp
Trình bày kết quả nghiên cứu
2.1.2. Nghiên cứu sơ bộ
Phương pháp nghiên cứu định tính được sử dụng trong nghiên cứu sơ bộ là thảo luận tay đôi với các chuyên gia. Nghiên cứu sơ bộ nhằm mục đích đánh giá nội dung của các câu hỏi, bổ sung chỉnh sửa hoặc loại bỏ các câu không rõ nghĩa, trùng lắp, đồng thời hiệu chỉnh câu từ cho rõ nghĩa, phản ánh chính xác bản chất vấn đề nghiên cứu.
Phương pháp thu thập dữ liệu: tác giả thảo luận với hai chuyên gia có nhiều kinh nghiệm và am hiểu về ngành mía đường bằng hình thức thảo luận tay đơi. Dàn bài thảo luận sơ bộ được chuẩn bị trước khi thực hiện thảo luận. Nội dung của dàn bài thảo luận là những câu hỏi thảo luận với các chuyên gia là nhà cung cấp mía nguyên liệu của TTCS. Thông qua các buổi thảo luận, các chuyên gia đã góp ý, đề xuất chỉnh sửa, thay đổi một số nội dung và bổ sung một vài nội dung khác. Kết quả của nghiên cứu sơ bộ là cơ sở để tác giả hoàn thiện dàn bài thảo luận chính thức cho nghiên cứu chính thức ở bước tiếp theo.
Trình tự thực hiện nghiên cứu sơ bộ như sau: Chuẩn bị dàn bài thảo luận sơ bộ (xem Phụ lục 2) thực hiện thảo luận với chuyên gia lần 1 (xem danh sách các
chuyên gia tham gia thảo luận sơ bộ ở Phụ lục 1) ghi nhận kết quả thảo luận sơ bộ lần 1 (xem Phụ lục 3) điểu chỉnh dàn bài thảo luận sơ bộ (xem Phụ lục 4) thực hiện thảo luận sơ bộ lần 2 ghi nhận kết quả thảo luận lần 2 (xem Phục lục 5) lập hai dàn bài thảo luận chính thức (xem Phụ lục 7 và Phụ lục 10).
Thời gian và địa điểm thực hiện nghiên cứu sơ bộ:
- Lần 1: Địa điểm: văn phịng của Viện Nghiên cứu Mía đường Việt Nam. Thời gian: từ 9 giờ đến 10 giờ 30 phút ngày 15 tháng 10 năm 2016.
- Lần 2:
Chuyên gia Cao Anh Đương: Địa điểm: văn phòng của Viện Nghiên cứu
Mía đường Việt Nam. Thời gian: từ 14 giờ đến 14 giờ 45 phút ngày 24 tháng 10 năm 2016.
Chuyên gia Nguyễn Văn Lộc: Địa điểm: văn phịng của Ủy ban Mía
Đường TTC. Thời gian: từ 10 giờ đến 11 giờ 30 phút ngày 25 tháng 10 năm 2016.
2.1.3. Nghiên cứu chính thức
Trong q trình nghiên cứu chính thức, tác giả nghiên cứu và tổng hợp mơ hình hiện tại của chuỗi cung ứng đầu vào của TTCS thông qua các số liệu báo cáo từ các phòng ban của TTCS và thảo luận với các chuyên gia là nhà cung cấp bằng hình thức thảo luận tay đơi.
2.1.3.1. Thảo luận tay đôi với các chuyên gia (nông trường Svay Riêng và người trồng mía)
Phương pháp nghiên cứu định tính được sử dụng trong nghiên cứu chính thức là thảo luận tay đôi với các chuyên gia là nhà cung cấp – người trồng mía và nơng trường Svay Riêng. Lý do tác giả sử dụng công cụ nghiên cứu thảo luận tay đơi là vì đặc điểm tính cách, vị trí xã hội, vị trí địa lý, thời gian và lịch làm việc khác biệt giữa các đối tượng nên không thể tập trung tại cùng một địa điểm và thời gian để tham gia thảo luận nhóm.
Chuyên gia tham gia thảo luận tay đôi:
- Nông trường Svay Riêng: Giám Đốc nơng trường, Trưởng phịng Vật tư và Trưởng phòng Kỹ thuật (xem danh sách các chuyên gia của nông trường Svay Riêng tham gia thảo luận tay đôi ở Phụ lục 6).
- Người trồng mía: thâm niên trồng mía trên 10 năm (xem danh sách những người trồng mía tham gia thảo luận tay đôi ở Phụ lục 9).
Phương pháp thu thập dữ liệu: Tác giả sắp xếp và tiến hành tám cuộc thảo luận tay đôi, trong đó, ba buổi thảo luận với chuyên gia thuộc nông trường Svay Riêng và năm buổi thảo luận với chuyên gia là người trồng mía. Lý do tác giả dừng lại ở số lượng tám cuộc thảo luận vì khi thực hiện thảo luận với chuyên gia thứ hai và ba của nông trường và chuyên gia thứ tư và năm của người trồng mía, tác giả khơng khai thác được những thông tin mới nữa.
Địa điểm và thời gian thực hiện thảo luận tay đôi: Ba buổi thảo luận với các chuyên gia thuộc nông trường Svay Riêng được thực hiện qua điện thoại vì tất cả các chuyên gia đang làm việc tại Campuchia. Thời gian thực hiện trong khoảng từ ngày 09 đến ngày 10 tháng 12 năm 2016. Mỗi buổi thảo luận diễn ra trung bình 60 phút và nội dung thảo luận được tác giả ghi chú lại để tiến hành phân tích dữ liệu sau này. Đối với các buổi thảo luận tay đơi với người trồng mía, các buổi thảo luận được thực hiện tại Tây Ninh, thời gian thực hiện trong khoảng từ ngày 17 đến ngày 19 tháng 12 năm 2016. Mỗi buổi thảo luận diễn ra trung bình 90 phút và các thơng tin cũng được tác giả ghi chú đầy đủ để thực hiện phân tích dữ liệu.
Kết quả của thảo luận tay đôi là cơ sở dữ liệu góp phần để tác giả tổng hợp mơ hình hiện tại của chuỗi cung ứng đầu vào thuộc TTCS.
2.1.3.2. Số liệu báo cáo của TTCS
Về số liệu báo cáo của các phòng ban thuộc TTCS: Phòng Nguyên Liệu, nhà máy và các Trạm nông vụ, tác giả chọn lọc những thông tin cần thiết, tiến hành thống kê, phân tích và so sánh các thơng tin thu thập được để góp phần trong việc tổng hợp mơ hình hiện tại của chuỗi cung ứng đầu vào TTCS. Từ đó, tác giả có cái nhìn tổng quát về hiện trạng mơ hình chuỗi cung ứng đầu vào của TTCS và có cơ sở để đề xuất mơ hình đầu vào phù hợp cho TTCS giai đoạn 2017-2020 dưới góc nhìn và sự hiểu biết của tác giả về lĩnh vực này.
Kết quả của nghiên cứu chính thức là tác giả tổng hợp mơ hình hiện tại chuỗi cung ứng đầu vào thuộc TTCS và đề xuất mơ hình chuỗi cung ứng đầu vào phù hợp cho TTCS giai đoạn 2017-2020.
2.1.4. Khảo sát kiểm chứng
Mục đích của hoạt động khảo sát là nhằm kiểm chứng lại các kết quả thu được từ các cuộc thảo luận và mơ hình đề xuất.
Đối tượng khảo sát: người trồng mía tại Tây Ninh. Tại mỗi trạm nơng vụ, tác giả chọn ra mười đối tượng để tiến hành khảo sát kiểm chứng.
Phương pháp điều tra chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện. Đây là phương pháp chọn mẫu phi xác suất.
Kích thước mẫu: 110 đối tượng khảo sát, số mẫu trả lời hợp lệ và đạt yêu cầu là 108 (xem danh sách các đối tượng tham gia khảo sát được liệt kê chi tiết ở Phụ lục số 12).
Tiêu chí chọn mẫu: người trồng mía có kinh nghiệm trồng mía trên 5 năm. Những người được chọn mang tính đại diện cho cả vùng nguyên liệu của TTCS.
Phương pháp thu thập dữ liệu: tác giả sử dụng bảng khảo sát chính thức để tiến hành khảo sát kiểm chứng. Tác giả gửi bảng khảo sát cho các trạm nông vụ để chuyển đến đối tượng khảo sát. Trong vòng 30 ngày, tác giả liên hệ các trạm nơng vụ để thu lại các bảng khảo sát.
Trình tự thực hiện khảo sát như sau: Chuẩn bị bảng khảo sát sơ bộ (xem Phụ lục 13) thực hiện thảo luận với các chuyên gia là người trồng mía (xem danh sách
những người trồng mía tham gia thảo luận về bảng khảo sát ở Phụ lục 12) ghi nhận kết quả thảo luận (xem Phụ lục 14) điểu chỉnh bảng khảo sát sơ bộ bảng khảo sát chính thức (xem Phụ lục 16).
Thời gian thực hiện khảo sát: tác giả gửi bảng khảo sát cho các trạm nông vụ để chuyển đến đối tượng khảo sát vào ngày 20/01/2017 và hoàn tất việc thu lại bảng khảo sát từ các trạm nông vụ vào ngày 20/02/2017.
Kết quả khảo sát chứng minh rằng các đề xuất của tác giả trong mơ hình đề xuất mang tính khả thi và phù hợp để ứng dụng thực tế.
2.1.5. Xử lý và phân tích dữ liệu
Nghiên cứu sơ bộ: giai đoạn nghiên cứu định tính bằng phương pháp thảo luận
tay đôi với chuyên gia. Sau khi kết thúc các buổi thảo luận, tác giả tiến hành tổng hợp