Thói quen tiêu dùng của người Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại công ty cổ phần thanh toán điện tử VNPT đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 63 - 66)

2.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạtđộng thanh tốn khơng dùng tiền mặt tạ

2.4.4. Thói quen tiêu dùng của người Việt Nam

Theo tất cả các ý kiến, ngoài các dịch vụ nội dung số, ở đó người tiêu dùng (gần như) bắt buộc phải sử dụng các phương tiện thanh toán điện tử để chi trả, còn các dịch vụ mua sắm trực tuyến khác vẫn còn chủ yếu phải sử dụng tiền mặt

Thói quen sử dụng tiền mặt vẫn cịn phổ biến, một phần là vì nhận thức và kiến thức của người dùng. Chỉ một số ít tầng lớp trí thức có kiến thức và có tiền mới sử dụng được dịch vụ này. Bản thân người dân nghèo, không đủ tiền để tiêu dùng

Người tiêu dùng chỉ mới dám chuyển khoản qua ngân hàng cho bạn bè, người thân, đối tác quen chứ chưa dám mạnh dạn chuyển tiền mua đồ qua mạng vì khơng dám tin vào bên bán. Các công ty vượt qua khó khăn này bằng cách cung cấp cho đối tác sự đảm bảo ngay sau khi thực hiện một dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Ngồi ra, cơng ty sử dụng dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt cũng nhận được ngay lập tức khoản tiền đó.

Sự chuyển đổi thói quen sang sử dụng thanh tốn khơng dùng tiền mặt có thể xem như một lộ trình dài hạn, trong đó việc duy trì và quảng bá về chất lượng và niềm tin (độ an toàn) của cả dịch vụ thanh toán và các dịch vụ trực tuyến là yếu tố chủ yếu để thuyết phục người tiêu dùng tham gia.

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN DỊCH VỤ THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THANH TỐN ĐIỆN TỬ VNPT

ĐẾN NĂM 2020

3.1. Căn cứ xây dựng giải pháp

3.1.1. Định hướng phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt của Nhà nước đến năm 2020

Thị trường thương mại điện tử Việt Nam và thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong những năm gần đây đã có nhiều biến chuyển, các cơng ty và người dùng tích cực hơn trong việc mua sắm hàng hóa, thanh tốn hóa đơn trực tuyến. Và Nhà Nướcđang tạo nhiều cơ hội cũng như có những bước xúc tiến rất chi tiết để phát triển thị trường này. Ngày 27/12/2011 Thủ Tướng Chính Phủ - Nguyễn Tấn Dũng đã phê duyệt đề án đẩy mạnh thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2011-2020 với mục tiêu cụ thể:

• Đến cuối năm 2020, tỷ lệ tiền mặt trong tổng phương tiện thanh toán ở mức thấp hơn 11%.

• Đến cuối năm 2020, tăng mạnh số người dân được tiếp cận các dịch vụ thanh tốn, nâng tỷ lệ người dân có tài khoản tại ngân hàng lên mức 35 - 40% dân số. • Thực hiện mục tiêu của Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai

đoạn 2011 - 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1073/QĐ-TTg ngày 12 tháng 7 năm 2010.

• Áp dụng một số hình thức thanh tốn mới, phù hợp với điều kiện và đặc điểm của khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa.

nhiều sự đầu tư và quan tâm tới các hình thức mua bán và giao dịch trực tuyến. Cơ sở hạ tầng, năng lực kỹ thuật, hành lang pháp lý cũng đang chuyển biến tích cực để đáp ứng sự phát triển của thị trường.

Theo Ngân hàng Nhà Nước, giai đoạn 2011- 2020 được xác định là giai đoạn trọng tâm trong quá trình phát triển mạnh mẽ của việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Từ định hướng của Nhà Nước đối với thương mại điện tử đến sự hoàn thiện về hạ tầng (Internet, di động,...) đều cho thấy Việt Nam đã sẵn sàng cho giai đoạn hòa nhập thị trường dịch vụ thanh tốn trung gian khơng dùng tiền mặt. Ngoài ra trong điều kiện giá cả, chi phí ngày càng tăng như hiện nay thì mua hàng trên mạng cịn giúp người dùng giảm bớt thời gian đi lại, đỡ kẹt xe, tiết kiệm tiền xăng và dễ săn được những mức giá hời hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại công ty cổ phần thanh toán điện tử VNPT đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)