Biến quan sát Thành phần các biến quan sát của ma trận xoay nhân tố 1 2 AFC1 0.727 AFC2 0.877 AFC3 0.722 AFC4 0.820 COC1 0.847 COC2 0.857 COC3 0.886 COC4 0.879 Eigenvalue 3.610 2.003 Phương sai tr ch 38.301 31.872 Cronbach’s A pha 0.898 0.804
Nhìn vào bảng 2-5b, ta th y hệ số Eigenvalue của các nhân tố có giá trị th p nh t là 2.003 và cao nh t là 3.610 (đạt yêu cầu Eigen value >1). Hệ số Cron ach’s Alpha của các nhân tố th p nh t là 0.804 và cao nh t là 0.898 đạt yêu cầu giá trị Cron ach’s lpha lớn hơn 0.6).
Sau hi phân t ch nhân tố các iến uan sát có hệ số tải nhân tố (factor loading) đều lớn hơn 0,5 n n được giữ lại cho nghiên cứu tiếp theo. 8 biến quan sát này được phân thành 2 nhân tố lần lượt là:
- Nhân tố thứ 1 là Sự gắn kết về tình cảm có 4 biến quan sát (AFC1, AFC2, AFC3, AFC4).
- Nhân tố thứ 2 là Sự gắn kết để duy trì có 4 biến quan sát (COC1, COC2, COC3, COC4).
2.4.2.2 Thang đo sự tích cực trong cơng việc
Tương tự như tr n, ta có kết quả phân tích sự tích cực trong công việc bao gồm 8 biến quan sát, sau khi phân tích các biến quan sát của thang đo anungo khơng phân nhóm. Kết quả phân tích nhân tố bảng 2-6 cho th y phân tích nhân tố là thích hợp với dữ liệu (trị số KMO là 0.807 >0.5 và mức ý nghĩa của kiểm định
Bartlett <0.05. Tổng phương sai trích 56,71% (đạt y u cầu lớn hơn 50%). Hệ số tải
nhân tố của các biến uan sát đều lớn hơn 0.5. Giá trị Eigenvalue có giá trị là 2.835 (đạt yêu cầu >1).
Bảng 2-6: Kiểm định KMO và Bartlett
Kiểm định mức độ phù hợp mẫu theo Kaiser-Meyer-Olkin 0.807
Bartlett’s Test of Sphericity Approx. Chi-Square 418.574
df 10
Sig. .000
Kết luận: Thang đo “Sự tích cực trong cơng việc” phù hợp với điều kiện khảo
sát tại Vietnam Airlines.
2.4.2.3 Thang đo sự nỗ lực làm việc
Kết quả phân tích nhân tố đã hiệu chỉnh ở cho th y phân tích nhân tố là thích hợp với dữ liệu (trị số KMO là 0,777 >0,5 và mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett
<0,05), tổng phương sai trích 50,679% lớn hơn 50% (Phụ lục 5, bảng 5-3) và hệ số
tải nhân tố của các biến quan sát đều lớn hơn 0,5 (Bảng 2-7). Hệ số tải nhân tố của các biến uan sát đều lớn hơn 0.5 và ch nh lệch hệ số tải nhân tố của các biến quan sát >0.3).
Nhìn vào bảng 2-7, ta th y giá trị Eigenvalue của nhóm thứ nh t và thứ hai có giá trị lần lượt là 3,01 và 1.55 (đạt yêu cầu >1). Hơn nữa giá trị Cron ach’s Alpha của các nhóm mới có giá trị lần lượt là 0.684 và 0,744 (đạt yêu cầu lớn hơn 0.6).
Kết luận: các nhóm mới của thang đo “Sự nỗ lực làm việc” phù hợp với điều
kiện khảo sát tại hãng hàng không Vietnam Airlines.