Các lý thuyết nền cĩ liên quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trên địa bàn TP HCM (Trang 36 - 38)

2.2.2 .4Đặc điểm đối tượng sử dụng

2.3 Các lý thuyết nền cĩ liên quan

2.3.1 Lý thuyết hành động hợp lý và lý thuyết hành vi dự định

Lý thuyết hành động hợp lý (TRA) được đưa ra bởi Fishbein và Ajzwn năm 1980, lý thuyết này cho rằng “yếu tố quan trọng nhất quyết định hành vi của con người là ý định thực hiện hành vi đĩ”. Ý định thực hiện hành vi được quyết định bởi

hai nhân tố: thái độ của một người về hành vi và tiêu chuẩn chủ quan liên quan đến hành vi. Kết quả của hai nhân tố này hình thành nên ý định thực hiện hành vi nằm trong tầm kiểm sốt của ý chí con người.

Lý thuyết hành vi dự định (TPB) là sự mở rộng của lý thuyết hành động hợp lý (TRA) để khắc phục hạn chế trong việc giải thích về những hành vi nằm ngồi kiểm sốt. Lý thuyết này được Ajzen bổ sung từ năm 1991 bằng việc đưa them nhân tố kiểm sốt hành vi nhận thức là long tin của cá nhân liên quan đến khả năng thực hiện hành vi đĩ khĩ hay dễ. Càng nhiều nguồn lực và cơ hội, họ nghĩ rằng sẽ càng cĩ ít cản trở và việc kiểm sốt đối với hành vi sẽ càng lớn. Lý thuyết này giả định rằng một hành vi cĩ thể dự báo hoặc giải thích bởi ý định thực hiện hành vi đĩ và được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác nhau.

Như vậy, các lý thuyết cho thấy ý định thực hiện hành vi chịu sự chi phối của thái độ, tiêu chuẩn chủ quan liên quan đến hành vi và nhận thưc kiểm sốt hành vi. Điều này gĩp phần giải thích sự tác động của các nhân tố về năng lực của kế tốn viên, hoạt động thanh tra, giám sát, sự nhận thức của người quản lý đến chất lượng TTKT.

2.3.2 Kinh tế học thể chế

Thể chế là tính quy chuẩn của hành vi hoặc các quy tắc xác định hành vi trong những tình huống cụ thể, được thành viên của một nhĩm xã hội chấp nhận về cơ bản và sự tuân thủ các nguyên tắc đĩ là do bản thân tự kiểm sốt hoặc do quyền lực bên ngồi khống chế (Thorstien Veblen, 1914). Thể chế bao gồm những ràng buộc phi chính thức, những quy tắc chính thức và hiệu lực thực thi chúng.

Kinh tế học thể chế cĩ hai trường phái là kinh tế học thể chế cũ và kinh tế học thể chế mới. Kinh tế học thể chế cũ ra đời ở Mỹ vào các thập niên thứ hai, thứ ba của thế kỷ 20. Tuy được xem là một học thuyết đầy ấn tượng, song kinh tế học thể chế cũ chưa đưa ra một khung lý thuyết chặt chẽ.

Kinh tế học thể chế mới đã ra đời và phát triển tương đối mạnh mẽ trong những thập niên gần đây. Kinh tế học thể chế mới cho rằng suy diễn hành vi và các quan hệ trao đổi phải tính đến hợp đồng ràng buộc và chế tài quyền sở hữu, thơng tin trên

thực tế là bất đối xứng và tồn tại chi phí giao dịch, chất lượng hàng hĩa thay vì lưu tâm đến khía cạnh số lượng và giá cả.

Như vậy, lý thuyết kinh tế học thể chế giúp giải thích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng TTKT thuộc về sự tác động của các khía cạnh pháp luật.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trên địa bàn TP HCM (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)