Kiểm định độ phù hợp của mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trên địa bàn TP HCM (Trang 63 - 66)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

4.4 Kiểm định độ phù hợp của mơ hình nghiên cứu

4.4.1 Phương pháp nhập các biến thành phần trong mơ hình hồi quy bội

Bảng 4.11: Phương pháp nhập các biến vào phần mềm SPSS

Mơ hình Các biến nhập vào Các biến loại bỏ Phương pháp

VH, KT, CT, PL, GD Enter

Biến phụ thuộc: QUA

Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4.11

Nghiên cứu thực hiện chạy hồi quy tuyến tính đa biến với phương pháp đưa vào một lượt bằng phương pháp Enter, trong đĩ:

 QUA là biến phụ thuộc. Thang đo của nhân tố Chất lượng thơng tin kế tốn cũng là thang đo khoảng từ 1 đến 5 (1: Rất khơng đồng ý, 5: Rất đồng ý). Biến QUA gồm 05 biến quan sát là QUA1, QUA2, QUA3, QUA4, QUA5.

 Β0: hằng số tự do  Βj: trọng số hồi quy

 PL, CT, KT, GD, VH là các biến độc lập theo thứ tự sau: Mơi trường pháp lý, Mơi trường chính trị, Mơi trường kinh tế, Mơi trường giáo dục, Mơi trường văn hĩa.

4.4.2 Đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính bội

Theo Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), hệ số xác định R2 được chứng minh là hàm khơng giảm theo số biến độc lập được đưa vào mơ hình, càng đưa thêm biến độc lập vào mơ hình thì R2 càng tăng. Tuy nhiên điều này cũng được

chứng mỉnh rằng khơng phải phương trình càng cĩ nhiều biến sẽ phù hợp hơn với dữ liệu. Trong trường hợp này, hệ số xác định R2 điều chỉnh được sử dụng để phản ánh chính xác hơn mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính bội. R2 điều chỉnh khơng nhất thiết tăng lên khi nhiều biến độc lập được đưa thêm vào phương trình, nĩ là thước đo sự phù hợp được sử dụng cho tình huống hồi quy tuyến tính bội vì nĩ khơng phụ thuộc vào độ phĩng đại của R2.

Bảng 4.12: Đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính bội

Mơ hình R R2 Hệ số R2 –

hiệu chỉnh Sai số chuẩn của ước lượng

1 .728 .530 .519 .33082

Biến độc lập: PL, CT, KT, GD, VH Biến phụ thuộc: QUA

Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4.12

Bảng 4.12 cho thấy giá trị hệ số R là 0.728 > 0.5, do vậy đây là mơ hình thích hợp để sử dụng đánh giá mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập.

Mặt khác, giá trị hệ số xác định R2 là 0.530, nghĩa là mơ hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với dữ liệu 53%. Hay nĩi cách khác, 53% chất lượng thơng tin kế tốn thay đổi là do sự thay đổi của các biến độc lập đã nêu ở mơ hình. Cịn 47% là do sai số và các nhân tố khác gây ra.

4.4.3 Kiểm định độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính bội

Kiểm định F về tính phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể. Kiểm định này cho chúng ta biết biến phụ thuộc cĩ tương quan tuyến tính với tồn bộ các biến độc lập hay khơng.

Giả thuyết H0 là: β0 = β1 = β2 = β3 = β4 = β5 = 0 Kiểm định F và giá trị sig

Nếu giả thuyết H0 bị bác bỏ, chúng ta cĩ thể kết luận các biến độc lập trong mơ hình cĩ thể giải thích được sự thay đổi của biến phụ thuộc, điều này đồng nghĩa mơ hình xây dựng phù hợp với tập dữ liệu của các biến.

Bảng 4.13: Kiểm định tính phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính bội ANOVAa Mơ hình Tổng bình phương Bậc tự do Trung bình bình phương F Sig. 1 Hồi quy 28.087 5 5.617 51.325 .000 Phần dư 24.953 228 .109 Tổng 53.040 233 Biến độc lập: PL, CT, KT, GD, VH Biến phụ thuộc: QUA

Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4.13

Kết quả từ bảng 4.13 cho thấy giá trị Sig rất nhỏ (<0.05) chứng tỏ rằng mơ hình hồi quy xây dựng là phù hợp với bộ dữ liệu thu thập được và các biến đưa vào đều cĩ ý nghĩa về mặt thống kê với mức ý nghĩa 5% nên bác bỏ giả thuyết H0. Điều này cĩ ý nghĩa là các biến độc lập trong mơ hình cĩ tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc, tức là sự kết hợp của các biến độc lập cĩ thể giải thích được sự thay đổi của biến phụ thuộc. Mơ hình hồi quy tuyến tính bội được xây dựng phù hợp và cĩ thể sử dụng được.

4.4.4 Kiểm định giả thuyết về ý nghĩa của các hệ số hồi quy

Bảng 4.14: Bảng kết quả các trọng số hồi quy

Mơ hình

Hệ số chưa chuẩn hĩa chuẩn Hệ số

hĩa tstat Sig.

Thống kê đa cộng tuyến Beta Sai số chuẩn Beta Hệ số Tolerance Hệ số VIF Hằng số .828 .191 4.348 .000 PL .257 .046 .316 5.621 .000 .655 1.527 CT .175 .041 .224 4.270 .000 .751 1.332 KT .089 .033 .138 2.692 .008 .789 1.268 GD .160 .046 .203 3.460 .001 .601 1.663 VH .135 .038 .167 3.548 .000 .934 1.070 Biến phụ thuộc: QUA

Bàng 4.14 khi xét tstat và tα/2 của các biến để đo độ tin cậy thì các biến độc lập PL, CT, KT, GD, VH đều đạt yêu cầu do tstat > tα/2(5.132) = 1.6567 ( nhỏ nhất là 2.692 và các giá trị Sig. đều < 0.05), thể hiệ độ tin cậy khá cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trên địa bàn TP HCM (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)