Hệ số hồi quy chuẩn hóa trong phân tích SEM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của giá trị gần gũi đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 54 - 61)

Mã hóa Ước lượng

SN <--- CV .582 PA <--- CV .233 PA <--- SN .211 PBC <--- SN .526 EI <--- CV -.075 EI <--- SN .097 EI <--- PBC .227 EI <--- PA .754 SN3 <--- SN .763 SN2 <--- SN .755 SN1 <--- SN .692 CV3 <--- CV .736 CV1 <--- CV .671 PA3 <--- PA .561 PA2 <--- PA .746 PA1 <--- PA .676 PBC3 <--- PBC .640 PBC2 <--- PBC .711 PBC1 <--- PBC .563 PBC4 <--- PBC .614 EI3 <--- EI .739 EI2 <--- EI .602

Mã hóa Ước lượng

EI1 <--- EI .671

EI4 <--- EI .645

PBC5 <--- PBC .660

CV2 <--- CV .649

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu của tác giả.

Nhìn vào bảng 4.11, hệ số hồi quy chuẩn hóa, ta thấy có 2 yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp là thu hút cá nhân và nhận thức kiểm soát hành vi, trong mức tác động của thu hút cá nhân tác động đến ý định khởi nghiệp (p=0.754) cao gấp 3 lần so với nhận thức kiểm soát hành vi đến ý định khởi nghiệp. Giá trị gần gũi tác động đến chuẩn chủ quan (p=0.582) cao gấp đôi so với giá trị gần gũi tác động đến thu hút cá nhân (p=0.233). Từ đó, ta có thể kết luận rằng biến giá trị gần gũi có tác động đến ý định khởi nghiệp thông qua biến trung gian là thu hút cá nhân. Và kết quả mơ hình cuối cùng được thể hiện như hình 4.2.

Hình 4. 2. Kết quả SEM mơ hình lý thuyết (Chuẩn hóa)

4.4. Thảo luận

4.4.1. Giả thuyết H1

Nội dung giả thuyết H1: Thu hút cá nhân có một tác động tích cực đến ý định

khởi nghiệp.

Theo kết quả phân tích cấu trúc tuyến tính, xem xét mức độ tác động của biến thu hút cá nhân (PA) đến ý định khởi nghiệp (EI) ta thấy trọng số tác động là 0.754. Điều này chứng tỏ rằng giữa biến thu hút cá nhân và biến ý định khởi nghiệp có mối tương quan thuận với nhau, nghĩa là trong điều kiện các biến khác khơng đổi thì khi biến PA tăng thêm 1 đơn vị thì biến EI tăng thêm 0.754 đơn vị. Điều này chứng tỏ rằng giả thuyết H1 là đúng. Hay nói cách khác, nếu thu hút cá nhân của một người nào đó về ý định khởi nghiệp tăng hay giảm thì giá trị của ý định khởi nghiệp đó cũng tăng hay giảm theo.

4.4.2. Giả thuyết H2

Nội dung giả thuyết H2: Chuẩn chủ quan có tác động tích cực đến ý định khởi

nghiệp.

Từ giá trị p-value trong phân tích cấu trúc tuyến tính có thể thấy rằng khơng có mối tương quan giữa biến chuẩn chủ quan (SN) và biến ý định khởi nghiệp (EI) vì p= 0.207 > 0.05 nên không đạt mức ý nghĩa. Điều này chứng tỏ rằng giả thuyết H2 khơng được chấp nhận. Hay nói cách khác, biến chuẩn chủ quan khơng có tác động đến ý định khởi nghiệp.

Giải thích cho điều này, chuẩn chủ quan có xu hướng đóng góp đến ý định (Armitage và Conner, 2001) của mỗi cá nhân với sự kiểm soát mạnh mẽ bên trong yếu hơn những cá nhân có định hướng hành động mạnh mẽ (Bagozzi, 1992). Theo Linan (2008) khơng tìm thấy mối quan hệ trực tiếp đáng kể giữa chuẩn chủ quan và ý định khởi nghiệp.

4.4.3. Giả thuyết H3

Nội dung giả thuyết H3: Nhận thức kiểm sốt hành vi có tác động tích cực đến

ý định khởi nghiệp.

Kết quả phân tích cấu trúc tuyến tính cho thấy biến nhận thức kiểm sốt hành vi (PBC) có mối tương quan thuận với biến phụ thuộc là ý định khởi nghiệp (EI) với hệ số tương quan là +0.227. Như vậy khi tăng/giảm biến nhận thức kiểm sốt hành vi một đơn vị thì biến ý định khởi nghiệp sẽ tăng/giảm 0.227 đơn vị (trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi). Chính vì vậy giả thuyết H3 được chấp nhận, tức là nếu nhận thức kiểm soát hành vi của một cá nhân nào đó tăng/giảm thì ý định khởi nghiệp của họ cũng cũng tăng/giảm theo.

4.4.4. Giả thuyết H4

Nội dung giả thuyết H4: Chuẩn chủ quan có tác động tích cực đến thu hút cá

nhân.

Mức độ tương quan giữa chuẩn chủ quan (SN) và thu hút cá nhân (PA) là thuận với trọng số tác động là 0.211, nghĩa là khi biến chuẩn chủ quan tăng/giảm một đơn vị thì biến thu hút cá nhân cũng tăng/giảm 0.211 đơn vị. Như vậy có thể kết luận giả thuyết H4 được chấp nhận hồn tồn hay nói cách khác, nếu áp lực từ phía xã hội rằng người có ý định khởi nghiệp nên khởi nghiệp càng tăng thì sự đánh giá tích cực của người đó về việc khởi nghiệp càng tăng.

4.4.5. Giả thuyết H5

Nội dung giả thuyết H5: Chuẩn chủ quan có tác động tích cực đến nhận thức

kiểm sốt hành vi.

Theo kết quả phân tích cấu trúc tuyến tính, xem xét mức độ tác động của biến chuẩn chủ quan (SN) đến nhận thức kiểm soát hành vi (PBC) ta thấy trọng số tác động là 0.526. Điều này chứng tỏ rằng giữa biến chuẩn chủ quan và biến nhận thức kiểm sốt

hành vi có mối tương quan thuận với nhau, nghĩa là trong điều kiện các biến khác khơng đổi thì khi biến SN tăng thêm 1 đơn vị thì biến PBC tăng thêm 0.526 đơn vị. Điều này chứng tỏ rằng giả thuyết H5 là đúng. Hay nói cách khác, nếu áp lực từ phía xã hội rằng người có ý định khởi nghiệp nên khởi nghiệp càng tăng thì sự suy nghĩ việc khởi nghiệp thành cơng của người đó càng tăng.

4.4.6. Giả thuyết H6

Nội dung giả thuyết H6: Giá trị gần gũi có tác động tích cực đến thu hút cá

nhân.

Kết quả phân tích cấu trúc tuyến tính cho thấy biến giá trị gần gũi (CV) có mối tương quan thuận với biến phụ thuộc là thu hút cá nhân (PA) với hệ số tương quan là +0.233. Như vậy khi tăng/giảm biến giá trị gần gũi một đơn vị thì biến thu hút cá nhân sẽ tăng/giảm 0.233 đơn vị (trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi). Chính vì vậy giả thuyết H6 được chấp nhận, tức là nếu giá trị gần gũi của một cá nhân nào đó tăng/giảm thì thu hút cá nhân của họ cũng cũng tăng/giảm theo.

4.4.7. Giả thuyết H7

Nội dung giả thuyết H7: Giá trị gần gũi có tác động tích cực đến chuẩn chủ

quan.

Mức độ tương quan giữa giá trị gần gũi (CV) và chuẩn chủ quan (SN) là thuận với trọng số tác động là 0.582, nghĩa là khi biến giá trị gần gũi tăng/giảm một đơn vị thì biến chuẩn chủ quan cũng tăng/giảm 0.211 đơn vị. Như vậy có thể kết luận giả thuyết H7 được chấp nhận hồn tồn hay nói cách khác, nếu giá trị gần gũi của một cá nhân nào đó tăng/giảm thì chuẩn chủ quan cũng tăng/giảm theo.

4.4.8. Giả thuyết H8

Nội dung giả thuyết H8: Giá trị gần gũi có tác động tích cực đến ý định khởi

Từ phân tích cấu trúc trong phân tích cấu trúc tuyến tính có thể thấy rằng khơng có mối tương quan giữa biến giá trị gần gũi (CV) và biến ý định khởi nghiệp (EI) vì hệ số tương quan chuẩn hóa là -0.075 nên khơng được chấp thuận. Điều này chứng tỏ rằng giả thuyết H8 là khơng được chấp thuận. Hay nói cách khác, biến giá trị gần gũi khơng có tác động trực tiếp đến ý định khởi nghiệp.

Giải thích cho điều này, theo nghiên cứu của Linan (2007), ý định khởi nghiệp bị ảnh hưởng gián tiếp bởi giá trị gần gũi thông qua biến trung gian là nhận thức sự mong muốn mà khơng có tác động trực tiếp. Ngồi ra, ta có thể thấy tổng ảnh hưởng của biến giá trị gần gũi đến ý định khởi nghiệp được xem xét trong bảng 4.12 là 0.319 tương đương giá trị gần gũi chiếm 31.9 % mức ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp.

Bảng 4.12. Tổng ảnh hưởng của các biến trong mơ hình (Chuẩn hóa)

CV SN PBC PA EI SN .582 .000 .000 .000 .000 PBC .306 .526 .000 .000 .000 PA .355 .211 .000 .000 .000 EI .319 .376 .227 .754 .000 PBC5 .202 .347 .660 .000 .000 EI4 .206 .242 .147 .487 .645 EI1 .214 .252 .152 .506 .671 EI2 .192 .226 .137 .454 .602 EI3 .236 .278 .168 .557 .739 PBC4 .188 .323 .614 .000 .000 PBC1 .172 .296 .563 .000 .000 PBC2 .218 .374 .711 .000 .000 PBC3 .196 .337 .640 .000 .000 PA1 .240 .143 .000 .676 .000 PA2 .265 .158 .000 .746 .000 PA3 .199 .119 .000 .561 .000 CV1 .671 .000 .000 .000 .000 CV2 .649 .000 .000 .000 .000 CV3 .736 .000 .000 .000 .000 SN1 .403 .692 .000 .000 .000 SN2 .439 .755 .000 .000 .000 SN3 .444 .763 .000 .000 .000

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của giá trị gần gũi đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 54 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)