Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.7. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu
Bảng 4.10 cho thấy yếu tố Cấp quản lý có sig. = 0,000 < 0,05 do đó yếu tố “Cấp quản lý” tương quan có ý nghĩa với biến độc lập Y với độ tin cậy 95%. Đây cũng là yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất đến động lực làm việc của nhân viên. Hệ số Beta = 0,781 > 0 cho thấy mối quan hệ giữa yếu tố “Cấp quản lý” và “Động lực làm việc” là mối quan hệ cùng chiều. Điều đó có nghĩa là khi cấp quản lý càng tốt thì động lực làm việc của nhân viên sẽ gia tăng. Vậy giả thuyết H1 được chấp nhận. Bảng 4.10: Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết
Giả thuyết Sig. Hệ số
Beta
Kết luận ở mức ý nghĩa 5% H1: Cấp quản lý có ảnh hưởng tích cực đến động
lực làm việc của nhân viên 0,000 0,781 Chấp nhận
H2: Thu nhập và phúc lợi có ảnh hưởng tích cực
đến động lực làm việc của nhân viên 0,000 0,081 Chấp nhận H3: Văn hóa và thương hiệu doanh nghiệp có ảnh
hưởng tích cực đến động lực làm việc của nhân viên 0,975 0,003 Bác bỏ H4: Chính sách khen thưởng và cơng nhận có ảnh
hưởng tích cực đến động lực làm việc của nhân viên 0,010 0,044 Chấp nhận H5: Đồng nghiệp có ảnh hưởng tích cực đến động
lực làm việc của nhân viên 0,032 0,206 Chấp nhận
H6: Đào tạo và thăng tiến có ảnh hưởng tích cực
đến động lực làm việc của nhân viên 0,000 0,337 Chấp nhận H7: Cơng việc thú vị có ảnh hưởng tích cực đến
động lực làm việc của nhân viên 0,000 0,335 Chấp nhận H8: Tham gia lập kế hoạch có ảnh hưởng tích cực
đến động lực làm việc của nhân viên 0,976 -0,003 Bác bỏ
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát (2016)
Yếu tố Thu nhập và phúc lợi có sig. = 0,000 < 0,05 do đó yếu tố “Thu nhập và phúc lợi” tương quan có ý nghĩa với biến độc lập Y với độ tin cậy 95%. Hệ số Beta = 0,081 > 0 cho thấy mối quan hệ giữa yếu tố “Thu nhập và phúc lợi” và “Động lực làm việc” là mối quan hệ cùng chiều. Có nghĩa là khi thu nhập và phúc lợi càng tốt
thì động lực làm việc của nhân viên sẽ gia tăng. Vậy giả thuyết H2 được chấp nhận. Yếu tố Văn hóa và thương hiệu doanh nghiệp có sig. = 0,975> 0,05, do đó yếu tố “Văn hóa và thương hiệu doanh nghiệp” tương quan khơng có ý nghĩa với biến độc lập Y với độ tin cậy 95%. Có nghĩa là mối quan hệ giữa văn hóa và thương hiệu doanh nghiệp với động lực làm việc của nhân viên là khơng có ý nghĩa. Vậy giả thuyết H3 bị bác bỏ.
Yếu tố Chính sách khen thưởng và cơng nhận có sig. = 0,010 < 0,05 do đó yếu tố “Chính sách khen thưởng và cơng nhận” tương quan có ý nghĩa với biến độc lập Y với độ tin cậy 95%. Hệ số Beta = 0,044 > 0 cho thấy mối quan hệ giữa yếu tố “Chính sách khen thưởng và cơng nhận” và “Động lực làm việc” là mối quan hệ cùng chiều. Có nghĩa là khi Chính sách khen thưởng và cơng nhận càng tốt thì động lực làm việc của nhân viên sẽ gia tăng. Vậy giả thuyết H4 được chấp nhận.
Yếu tố Đồng nghiệp có sig. = 0,032 < 0,05 do đó yếu tố “Đồng nghiệp” tương quan có ý nghĩa với biến độc lập Y với độ tin cậy 95%. Hệ số Beta = 0,206 > 0 cho thấy mối quan hệ giữa yếu tố “Đồng nghiệp” và “Động lực làm việc” là mối quan hệ cùng chiều. Có nghĩa là khi đồng nghiệp càng tốt thì động lực làm việc của nhân viên sẽ gia tăng. Vậy giả thuyết H5 được chấp nhận.
Yếu tố Đào tạo và thăng tiến có sig. = 0,000 < 0,05 do đó yếu tố “Đồng nghiệp” tương quan có ý nghĩa với biến độc lập Y với độ tin cậy 95%. Hệ số Beta = 0,337 > 0 cho thấy mối quan hệ giữa yếu tố “Đào tạo và thăng tiến” và “Động lực làm việc” là mối quan hệ cùng chiều. Có nghĩa là khi Đào tạo và thăng tiến càng tốt thì động lực làm việc của nhân viên sẽ gia tăng. Vậy giả thuyết H6 được chấp nhận.
Yếu tố Công việc thú vị có sig. = 0,000 < 0,05 do đó yếu tố “Cơng việc thú vị” tương quan có ý nghĩa với biến độc lập Y với độ tin cậy 95%. Hệ số Beta = 0,335 > 0 cho thấy mối quan hệ giữa yếu tố “Công việc thú vị” và “Động lực làm việc” là mối quan hệ cùng chiều. Có nghĩa là khi Cơng việc thú vị càng tốt thì động lực làm việc của nhân viên sẽ gia tăng. Vậy giả thuyết H7 được chấp nhận.
Yếu tố Tham gia lập kế hoạch có sig. = 0,976 > 0,05 và hệ số Beta = - 0,003 ngược với kỳ vọng về dấu nên yếu tố “Tham gia lập kế hoạch” tương quan khơng
có ý nghĩa với biến độc lập Y với độ tin cậy 95%. Điều đó có nghĩa là mối quan hệ giữa tham gia lập kế hoạch với động lực làm việc của nhân viên là khơng có ý nghĩa. Vậy giả thuyết H8 bị bác bỏ.