CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
4.5. Mơ hình hồi quy kết hợp đo lường giá trị thích hợp thơng tin và ảnh hưởng của
4.5.2. Kết quả mơ hình Ohlson (1995)
Bảng 4.8 thể hiện kết quả mơ hình hồi quy kết hợp đo lường giá trị thích hợp thơng tin theo Ohlson (1995). Kết quả cho thấy giá trị thích hợp thơng tin kế tốn giai đoạn 2008-2016 là 37.07% và cho hai giai đoạn 2008-2014 và 2015-2016 lần lượt là 36.75% và 37.53%. Tức là, thu nhập trên mỗi cổ phiếu và giá trị sổ sách của mỗi cổ phiếu của cơng ty giải thích được 37.07%, 36.75%, 37.53% biến động giá cổ phiếu tại thời điểm sau kết thúc niên độ 3 tháng tương ứng các giai đoạn 2008-2016, 2008-2014, 2015-2016.. Có thể nhận thấy rằng giá trị thích hợp thơng tin đo lường bằng mơ hình Ohlson (1995) đưa ra kết quả cao hơn so với mơ hình của Easton & Harris (1991) phát triển. Ngồi ra, giai đoạn trước năm 2015 có giá trị thích hợp thơng tin kế tốn thấp hơn giai đoạn sau năm 2015, nhưng mức chênh lệch giữa hai giai đoạn này không đáng kể với 0.78%. Kết quả này ngược với kết luận tương tự được suy ra từ mơ hình đo lường của Easton & Harris (1991).
Để xem xét ảnh hưởng của thận trọng kế toán có điều kiện đến giá trị thích hợp thơng tin, tương tự thực hiện với mơ hình Easton & Harris (1991), tác giả tiến hành đo lường giá trị thích hợp thơng tin trên lần lượt ba nhóm theo mức độ thận trọng kế tốn có điều kiện tăng dần Con1, Con2 và Con3.
Cụ thể, giá trị thích hợp thông tin đo lường bằng hệ số xác định điều chỉnh R2 của mơ hình Ohlson (1995) trên ba nhóm Con1, Con2 và Con3 lần lượt là 26.74%, 31.10% và 52.23%. Như vậy, khi mức độ thận trọng tăng dần từ thấp đến cao, giá trị thích hợp của thơng tin ngày càng tăng. Nhận định này có thể thấy rõ khi xem xét sự thay đổi của giá trị thích hợp thơng tin của các nhóm trong giai đoạn 2008-2014. Kết quả này tương tự với kết luận được rút ra sau khi thực hiện hồi quy kết hợp mơ hình của Easton & Harris (1991). Do đó, giả thuyết H2 bị bác bỏ khi hệ số điều chỉnh R2 của mơ hình Ohlson (1995) và hệ số góc cao hơn đối với các cơng ty có mức độ thận trọng kế tốn cao (Con3) so với nhóm có mức độ trung bình (Con1) và cao (Con2). Tuy nhiên, khác với kết quả
của mơ hình được xây dựng bởi Easton & Harris (1991), giá trị thích hợp thơng tin giữa nhóm Con3 và Con1, Con2 có sự chênh lệch đáng kể lần lượt là 25.49% và 21.13%. Tuy nhiên, trong giai đoạn sau từ sau năm 2015, kết quả lại cho thấy mức độ thận trọng kế tốn càng cao (nhóm Con2 và Con3) giúp tăng giá trị thích hợp của thơng tin.
Thêm vào đó, nhìn vào kết quả bảng 4.8, khác với kết quả của mô hình Easton & Harris (1991), ta có thể thấy biến thu nhập trên một cổ phiếu năm t chia cho giá một cổ phiếu năm t-1 và biến sự thay đổi của thu nhập trên một cổ phiếu chia cho giá một cổ phiếu năm t-1 có khả năng giải thích cao cho biến phụ thuộc trong mơ hình là giá cổ phiếu 3 tháng sau khi kết thúc năm t. Điều này thể hiện ở hệ số góc β1 và β2 trong mơ hình Ohlson (1995) đều có ý nghĩa thống kê với mức 5% trên tất cả các giai đoạn và các nhóm phân chia theo mức độ thận trọng kế tốn có điều kiện tương ứng, ngoại trừ giai đoạn 2015-2016 của nhóm Con1 và Con3.
Bảng 4.8. Kết quả mơ hình hồi quy kết hợp đo lường giá trị thích hợp thơng tin theo Ohlson (1995)
β0 p-value β1 p-value β2 p-value
R2 điều chỉnh 2008-2016 184904.5000 0.0000 -1.5053 0.0000 -2.4662 0.0000 37.07% 2008-2014 184246.8000 0.0000 -1.4910 0.0000 -2.4853 0.0000 36.75% 2015-2016 187122.8000 0.0000 -1.5528 0.0000 -2.4008 0.0000 37.53% Con1 170047.0000 0.0000 -1.2956 0.0000 -1.9025 0.0000 26.74% 2008-2014 159835.1000 0.0000 -0.9872 0.0000 -2.3202 0.0020 24.64% 2015-2016 203588.5000 0.0000 -2.0598 0.0000 -1.4769 0.1840 37.05% Con2 182114.9000 0.0000 -1.4928 0.0000 -2.3531 0.0000 31.10% 2008-2014 182933.1000 0.0000 -1.6100 0.0000 -1.9431 0.0010 31.84% 2015-2016 177530.1000 0.0000 -0.9642 0.0020 -4.0422 0.0000 29.90% Con3 197521.7000 0.0000 -1.6186 0.0000 -3.0969 0.0000 52.23% 2008-2014 200052.3000 0.0000 -1.5799 0.0000 -3.4981 0.0000 52.78%
Như vậy, giả thuyết H1 kiểm định về sự hiện hữu của sự hiện hữu của thận trọng kế tốn có điều kiện trong mẫu nghiên cứu được chấp nhận vì hệ số góc β3 trong mơ hình Basu (1997) giai đoạn 2008-2016 mang dấu dương và có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%.
Thêm vào đó, kết quả hồi quy kết hợp mơ hình Basu (1997) cho thấy giá trị hệ số góc β3 trong mơ hình Basu (1997) giai đoạn 2008-2014 cao hơn và có ý nghĩa thống kê so với giai đoạn 2015-2016. Hay nói cách khác, giả thuyết H3 được chấp nhận.
Cuối cùng, để kiểm định giả thuyết H2 về thận trọng kế tốn có điều kiện có khiến lợi nhuận kế tốn thể hiện nội dung thơng tin ít hơn cho giá cổ phiếu hay mức độ thận trọng kế tốn càng cao thì tính thích hợp của thơng tin càng thấp hay khơng, tác giả sử dụng hai mơ hình đo lường giá trị thích hợp thơng tin trên ba nhóm mẫu được phân loại dựa trên mức độ thận trọng kế toán. Cụ thể:
- Khi sử dụng mơ hình của Easton & Harris (1991) để đo lường giá trị thích hợp thơng tin, hệ số xác định điều chỉnh R2 của mơ hình càng tăng khi mức độ thận trọng kế tốn có điều kiện tăng dần từ thấp đến cao, do đó giả thuyết H2 bị bác bỏ.
- Tương tự với kết quả mơ hình Easton & Harris (1991), khi sử dụng mơ hình của Ohlson (1995) để đo lường giá trị thích hợp thơng tin, hệ số xác định điều chỉnh R2 của mơ hình càng tăng khi mức độ thận trọng kế tốn có điều kiện tăng dần từ thấp đến cao, do đó giả thuyết H2 bị bác bỏ.
4.6. Bàn luận kết quả nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu 4.4 cho thấy thận trọng kế tốn có điều kiện được đo lường bởi hệ số góc β3 trong mơ hình Basu (1997) hiện hữu trong dữ liệu nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu thận trọng kế tốn có điều kiện đối với các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giống với nghiên cứu của Kousenidis và cộng sự (2009) thực
gia theo hướng điển luật nên kết quả nghiên cứu cho thấy hệ thống kế tốn của hai nước đều mang tính thận trọng. Nhằm kiểm tra sự khác biệt về mức độ thận trọng kế toán trong hai giai đoạn trước và sau năm 2015, luận văn đã lựa chọn thời điểm năm 2015 để xem xét riêng mức độ thận trọng kế tốn có điều kiện của mẫu nghiên cứu trước và sau thời điểm này khi thông tư 200/2014/TT-BTC với sự nhấn mạnh mục đích tách biệt giữa kế tốn và thuế có hiệu lực. Kết quả cho thấy giá trị thận trọng kế tốn có điều kiện giai đoạn 2008- cao hơn giai đoạn 2015-2016. Điều này cho thấy, việc phân tách mục đích giữa kế tốn và thuế đã khiến cho mức độ thận trọng của thơng tin được trình bày trên báo cáo tài chính giảm xuống. Kết quả này phù hợp với tinh thần của thông tư 200 khi hướng đến mục đích phục vụ nhu cầu quản trị, điều hành và ra quyết định của các đối tượng sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính.
Về việc xem xét tác động của thận trọng kế tốn có điều kiện đến giá trị thích hợp thơng tin trên báo cáo tài chính, cả hai mơ hình do Easton & Harris (1991) và Ohlson (1995) đều cho ra cùng một kết quả. Cụ thể là, mức độ thận trọng kế tốn càng cao thì giá trị thích hợp của thơng tin càng cao. Kết quả này thể hiện mối quan hệ cùng chiều giữa ảnh hưởng của thận trọng kế tốn có điều kiện đến giá trị thích hợp thơng tin. Kết luận này trái ngược với kết luận trong nghiên cứu của Balachndran và Mohanram (2004), Kousenidis và cộng sự (2009), Balachndran và Mohanram (2011), Akhloufi (2013) và tương đồng với kết quả nghiên cứu của Thijssen và cộng sự (2016) khi nhóm tác giả sử dụng mơ hình dựa trên dịng tiền để đo lường thận trọng kế toán.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Chương 4 trình bày kết quả nghiên cứu và đưa ra một số bàn luận. Kết quả nghiên cứu bao gồm các nội dung chính sau đây. Thứ nhất, tác giả đã thực hiện mô tả mẫu
nghiên cứu về số lượng và tỷ lệ theo ngành nghề và thực hiện phương pháp thống kê mô tả các biến độc lập và biến phụ thuộc trong các mơ hình đo lường thận trọng kế tốn và giá trị thích hợp thơng tin. Từ đó, giúp cho người đọc có cái nhìn tổng quát về mẫu nghiên cứu được sử dụng trong luận văn. Thứ hai, luận văn trình bày kết quả kiểm định các giả định của mơ hình hồi quy trước khi bàn luận kết quả mơ hình hồi quy kết hợp thơng qua các kiểm định Breusch-Pagan, biểu đồ P- P Plot và hệ số VIF. Kết quả cho thấy các mơ hình đo lường thận trọng kế tốn có điều kiện và giá trị thích hợp thơng tin đều khơng bị vi phạm các giả định của mơ hình hồi quy. Thứ ba, tác giả sử dụng các cơng cụ phân tích hỗ trợ của phần mềm Stata 14 và Microsoft Excel 2016 để sự hiện hữu của thận trọng kế tốn trong mẫu nghiên cứu, giá trị thích hợp thơng tin kế tốn đối với các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam và ảnh hưởng của thận trọng kế tốn đến giá trị thích hợp thơng tin. Kết quả sau khi chạy mơ hình hồi quy kết hợp Pooled OLS cho thấy thận trọng là một đặc điểm của hệ thống kế toán Việt Nam khi hệ số β3 của mơ hình Basu (1997) hầu hết tất cả các giai đoạn và các nhóm đều mang dấu dương và có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%. Về giá trị thích hợp thơng tin kế tốn tại Việt Nam, mơ hình của Ohlson (1995) đưa ra kết quả với hệ số hiệu chỉnh R2 cao hơn so với mơ hình do Easton & Harris (1991) phát triển. Tuy nhiên, cả hai mơ hình đều cho cùng một kết quả về ảnh hưởng của thận trọng kế tốn có điều kiện đến giá trị thích hợp thơng tin. Cụ thể là, mức độ thận trọng kế tốn có điều kiện càng cao thì giá trị thích hợp của thông tin càng cao. Mặc dù vậy, giá trị thích hợp thơng tin giữa các nhóm mức thận trọng kế tốn khi đo lường bởi mơ hình Ohlson (1995) có mức chênh lệch cao hơn khi đo lường bằng mơ hình Easton & Harris (1991) . Ngồi ra, sau khi thơng tư 200/2014/TT- BTC có hiệu lực từ năm 2015, kết quả nghiên cứu cho thấy, mức độ thận trọng kế tốn