CHƢƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ CÁC LÝ THUYẾT CÓ LIÊN QUAN
2.3 Một số nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động
2.3.2 Một số nghiên cứu trong nƣớc
Nghiên cứu của Lê Đức Hoàng và cộng sự (2016)
Nghiên cứu của Lê Đức Hoàng và cộng sự (2016) về “Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của NHTM của Việt Nam” tập trung vào 9 NHTM, các ngân hàng trong mẫu nghiên cứu chiếm 60% tổng số vốn hóa thị trƣờng và 72% thị phần của toàn ngành.
Tác giả đã xây dựng mơ hình nghiên cứu dựa trên việc kế thừa các nghiên cứu của các tác giả trƣớc đây, các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng có thể đƣợc chia thành hai nhóm. Nhóm thứ nhất là các nhân tố vi mô đặc trƣng cho ngân hàng (internal factors). Nhóm nhân tố thứ hai là các nhân tố thuộc vĩ mô, nằm ngồi tầm kiểm sốt của ngân hàng (external factors). Nhằm nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng, trong nghiên cứu này tác giả vận dụng các mơ hình định lƣợng có điều chỉnh với điều kiện đặc thù của Việt Nam sau:
Mơ hình 1: RO.Ait. = α0 + α1BSit. + α2GT.Ait. +α3CRit. + α4Rit. + α5.MEit. + α6Cit. + α7Iit. + α8GDPit.+ α9IRit. + εit.
Mơ hình 2: RO.E.it. = β0 + β1BSit. + β2GT.Ait. +β3CRit. + β4Rit. + β5MEit. + 6Cit. + β7Iit. + β8GDPit.+ β9IRit. + εit.
Mơ hình 3: NIMit. = λ0 + λ1BSit. + λ2GT.Ait. +λ3CRit. + λ4Rit. + λ5.MEit. + λ6Cit. + λ7Iit. + λ8GDPit.+ λ9IRit. + εit
Trong đó ROE, ROA, và NIM lần lƣợt là lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, lợi nhuận trên tổng tài sản, và lợi nhuận thuần từ lãi là các biến phụ thuộc và đại diện cho kết quả hoạt động của NH.
Các dữ liệu vi mô đƣợc thu thập từ các báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm tốn và đƣợc các ngân hàng công bố. Với các dữ liệu vĩ mô, nguồn số liệu đƣợc thu thập từ tổng cục thống kê Việt Nam.
Tác giả đã sử dụng các phƣơng pháp hồi quy: mơ hình tác động cố định FEM (Fixed Effect Model), (2) mơ hình tác động ngẫu nhiên REM (Random Effect Model), và (3) sử dụng hồi quy hồi quy gộp (Pooled OLS). Dựa trên kết quả kiểm định Hausman, tác giả thấy rằng REM phƣơng pháp phân tích phù hợp cho cả ba mơ hình.
Kết quả thực chứng cho thấy các nhân tố vi mơ có vai trị ƣu thế hơn trong việc quyết định đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng . Kết quả kiểm định cung cấp cho cơ sở lý thuyết về hiệu quả của các NHTM ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Hạn chế của nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu chỉ giới hạn ở 9 ngân hàng và do vậy có thể khơng đại diện cho toàn bộ các NHTM và điều này cũng ngụ ý rằng các kết luận rút ra từ các bằng chứng thực nghiệm ở nghiên cứu này có thể khơng áp dụng đƣợc cho toàn bộ hệ thống các ngân hàng. Một hạn chế khác của nghiên cứu này là chƣa đánh giá tác động của các nhân tố vi mơ và vĩ mơ lên các tiêu chí khác đại diện cho hiệu quả hoạt động nhƣ chỉ số Tobin Q hay chỉ số PE. Cuối cùng, mặc dù dữ liệu đƣợc sử dụng cho phân tích là dữ liệu mảng vốn kết hợp cả các đặc tính tối ƣu giữa dữ liệu chéo và dữ liệu chuỗi thời gian nhƣng nghiên cứu này chƣa giải quyết vấn đề nội sinh của các biến ở mơ hình.
Theo nghiên cứu của 2 tác giả Trịnh Quốc Trung, Nguyễn Văn Sang (2013) về “Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của NHTM của Việt Nam” đã sử dụng mơ hình Tobit với 2 biến phụ thuộc là ROA và ROE. Dữ liệu nghiên cứu gồm: 5 NHTM nhà nƣớc và 34 NHTM cổ phần phi nhà nƣớc trong giai đoạn 2005-2012.
Mơ hình nghiên cứu:
ROA= β0 + β1 OWNER + β2 TCTR + β3 DLR + β4 ETA + β5 MARKETSHARE + β 6 LOANTA + β7 NPL +e
ROE= β0 + β1 OWNER + β2 TCTR + β3 DLR + β4 ETA + β5 MARKETSHARE + β6 LOANTA + β7 NPL +e
Cụ thể, 2 biến phụ thuộc là ROA và ROE thể hiện cho hiệu quả hoạt động của ngân hàng, các biến độc lập bao gồm: quy mô BANKSIZE, OWNER loại hình ngân hàng, tỷ lệ chi phí trên doanh thu TCTR, tỷ lệ tiền gửi/cho vay DLR, tỷ lệ cho vay so với tổng tài sản có LOANTA, NPL nợ quá hạn/tổng dƣ nợ cho vay, thị phần ngân hàng MARKSHARE, tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản có ETA. Kết quả phân tích cho thấy cả ROE và ROA đều có mối quan hệ ngƣợc chiều với biến TCTR; NPL và có quan hệ đồng biến với ETA, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy ngân hàng nhà nƣớc hoạt động kém hiệu quả hơn so với các ngân hàng thƣơng mại khác.
Hạn chế của nghiên cứu: nghiên cứu chỉ xây dựng mơ hình bằng 7 biến định lƣợng so với mơ hình của Herfernan và Fu (2008) viết về Trung Quốc với 15 biến định lƣợng và 2 biến định tính.
Nghiên cứu của 2 tác giả Nguyễn Công Tâm, Nguyễn Minh Hà (2012)
Nghiên cứu của Nguyễn Công Tâm, Nguyễn Minh Hà (2012) về “Hiệu quả hoạt động của ngân hàng tại các nƣớc Đông Nam Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” nhằm tìm hiểu các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của NHTM tại các nƣớc Đông Nam Á và các bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
Dựa trên cơ sở lý thuyết, khung phân tích CAMEL và Bộ Chỉ số lành mạnh tài chính, 2 tác giả đã đề xuất mơ hình nghiên cứu với 9 nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng bao gồm: Quy mô, mức độ an toàn vốn, chất lƣợng tài sản, mức độ đa dạng hóa thu nhập, chất lƣợng quản trị chi phí, thanh khoản, tăng trƣởng kinh tế, lạm phát và lãi suất thị trƣờng. Mơ hình tốn học nhƣ sau:
Pit = β0i + β1LNTAit + β2CAR¡t + β3NPL/Tlit + β4IM/GIit + β5NIE/GIi + β6LDRit + β7RGDPit + β8INFjt + β9SPREADit + uit
Nguồn dữ liệu: 05 ngân hàng có tổng tài sản lớn nhất vào thời điểm cuối năm 2011 của các quốc gia sau: Indonesia, Malaysia, Philipines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam trong giai đoạn 2007-2011.
Sử dụng kỹ thuật phân tích hồi quy bảng theo phƣơng pháp FEM, tác giả đã tìm ra 2 yếu tố có tác động đến lợi nhuận của ngân hàng là mức độ an toàn vốn và lãi suất thị trƣờng. Các yếu tố nhƣ: chất lƣợng tài sản, khả năng quản trị, và khả năng thanh khoản của ngân hàng có tác động tích cực đối với hiệu quả hoạt động của nó. Ngồi ra, kết quả nghiên cứu cũng cho không cho thấy sự hiện diện của hiệu quả theo quy mô ngân hàng.
Nhận xét về các mơ hình nghiên cứu của các tác giả trƣớc đây và điểm mới trong bài nghiên cứu này:
Mặc dù vấn đề tìm hiểu các nhân tố ảnh hƣởng hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại ở trong nƣớc đã đƣợc quan tâm nghiên cứu trong giai đoạn gần đây. Tuy nhiên, các bài nghiên cứu trƣớc đây, hầu hết các tác giả đều dùng một vài chỉ tiêu nhƣ ROA, ROE hoặc NIM để đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng, vì vậy chƣa thể đánh giá một cách toàn diện. Bên cạnh đó, các nghiên cứu trƣớc đây có một vài hạn chế nhƣ: một vài nghiên cứu thì lấy số liệu của quá ít ngân hàng khiến tính đại diện khơng cao, số khác thì thời gian lấy dữ liệu ngắn nên kết quả phân tích có thể bị chệch. Trong bài nghiên cứu này, tác giả sử dụng cả 3 chỉ tiêu để làm biến phụ thuộc và 10 biến độc lập (bao gồm: 8 biến bên trong ngân hàng và 2 biến vĩ mơ bên ngồi);
không những thế, việc sử dụng tập dữ liệu gồm 34 ngân hàng và thời gian lấy dữ liệu dài (11 năm) cũng sẽ giúp cho kết quả nghiên cứu mang tính chính xác và đại diện cao hơn. Nghiên cứu đánh giá hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả chi phí, hiệu quả phân bổ, tính kinh tế nhờ quy mơ,... một cách tổng thể. Nó sẽ hỗ trợ cho các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính chính sách, các nhà quản trị ngân hàng và các nhà đầu tƣ trong việc ra quyết định. Qua đó nó cũng là cơ sở để hồn thiện đƣợc một khung chính sách hợp lý trong quá trình quản lý hoạt động của các ngân hàng ở Việt Nam thời kỳ hội nhập.
Bảng 2.3.1 Tóm tắt các nghiên cứu về hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam và trên thế giới
Tên nghiên
cứu Tác giả Mơ hình và dữ liệu Kết quả nghiên cứu và hạn chế
Phân tích các nhân tố tác động đến thu nhập lãi thuần trong hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Nguyễn Minh Sáng & Cộng sự
Sử dung 2 mơ hình hồi quy REM và FEM. Mẫu nghiên cứu: 30 ngân hàng trong giai đoạn 2008-2013
Kết quả nghiên cứu:
Các nhân tố có tác động ngƣợc chiều: tốc độ tăng trƣởng GDP
Các nhân tố tác động cùng chiều: Tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ nắm giữ vốn CSH, rủi ro tín dụng, tính thanh khoản, chi phí hoạt động…
Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh tại các ngân hàng TMCP Việt Nam Thân Thị Thu Thủy & Nguyễn Thị Hồng Chun
Mơ hình hồi quy: Hồi quy Tobit
Mẫu nghiên cứu: Gồm 19 ngân hàng TMCP Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013
Kết quả nghiên cứu
Tác động cùng chiều: quy mô tổng tài sản, tỷ lệ thu nhập từ lãi, quy mô vốn CSH, tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản
Tác động ngƣợc chiều: Tỷ lệ chi phí hoạt động trên doanh thu, tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản, tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ lạm phát Các nhân tố ảnh hƣởng Lê Đức Hoàng và Sử dụng 3 mơ hình hồi quy REM, FEM và
Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố vi mô ( quy mô ngân hàng,
Tên nghiên
cứu Tác giả Mơ hình và dữ liệu Kết quả nghiên cứu và hạn chế
đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thƣơng mại của Việt Nam (2016)
cộng sự OLS.
Mẫu nghiên cứu: 9 ngân hàng thƣơng mại, các ngân hàng trong mẫu nghiên cứu chiếm 60% tổng số vốn hóa thị trƣờng và 72% thị phần của toàn ngành đƣợc thu thập đến năm 2014
tăng trƣởng tổng tài sản, rủi ro tín dụng, tiềm lực vốn,…) có vai trị ƣu thế hơn trong việc quyết định đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thƣơng mại của Việt Nam (2013) Trịnh Quốc Trung, Nguyễn Văn Sang Sử dụng mơ hình hồi quy Tobit với 2 biến phụ thuộc là ROA và ROE.
Dữ liệu nghiên cứu: 5 ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc và 34 ngân hàng thƣơng mại cổ phần phi nhà nƣớc trong giai đoạn 2005- 2012
Kết quả nghiên cứu:
Tác động cùng chiều: tỷ lệ chi phí hoạt động trên doanh thu, tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản
Tác động ngƣợc chiều: tỷ lệ nợ xấu Kết quả nghiên cứu cho thấy cũng cho thấy NHTM nhà nƣớc hoạt động kém hiệu quả hơn so với NHTM khác. Hiệu quả hoạt động của ngân hàng tài các nƣớc Đông Nam Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (2012) Nguyễn Công Tâm, Nguyễn Minh Hà Phƣơng pháp phân tích: Sử dụng kỹ thuật
phân tích hồi quy bảng và áp dụng ảnh hƣởng cố định (Fixed Effects).
Nguồn dữ liệu:
05 ngân hàng có tổng tài sản lớn nhất vào thời điểm cuối năm 2011 của các quốc gia sau: Indonesia, Malaysia,
Kết quả nghiên cứu:
Tác động cùng chiều: chất lƣợng tài sản, chất lƣợng quản trị chi phí, thanh khoản
Tác động ngƣợc chiều: mức độ an toàn vốn và lãi suất thị trƣờng Ngoài ra, sự hiện diện của hiệu quả theo quy mô đã khơng đƣợc tìm thấy trong nghiên cứu này.
Tên nghiên
cứu Tác giả Mơ hình và dữ liệu Kết quả nghiên cứu và hạn chế
Philipines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam trong giai đoạn 2007- 2011. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động của các ngân hàng ở Mỹ: Bằng chứng từ cuộc khủng hoảng tài chính 2007- 2013 (2014) Pooran Lall Phƣơng pháp phân tích: Hơi quy phƣơng sai thay đổi (Generalized Least Square)
Mẫu nghiên cứu: gồm 726 ngân hàng trong giai đoạn 2007-2013.
Các yếu tố liên quan đến thị trƣờng( dƣ nợ/ Tổng tài sản; Dự nợ/ Tổng tiền gửi; và thu nhập ngoài lãi/ tổng thu nhập) là các nhân tố quan trọng nhất đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng (28%). Các yếu tố liên quan đến rủi ro ngân hàng ( Thu nhập lãi ròng/ Tổng Tài sản, Tổng tiền gửi/ tổng tài sản; Vốn chủ sở hữu/ Tổng Tài sản; Nợ xấu/ Tổng tiền gửi; Nợ xấu/ Tổng dƣ nợ) (23%). Các yếu tố câu trúc ngân hàng (quy mô; thu nhập quốc gia; địa bàn hoạt động của ngân hàng) giải thích 10% hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Hiệu quả hoạt động và Tỷ số tài chính của ngân hàng thƣơng mại ở Malaysia và Trung Quốc Rasidah Mohd Said; Mohd Hanafi Tumin Nguồn dữ liệu: Gồm 4 ngân hàng Trung Quốc và 9 ngân hàng của Maylaysia trong giai đoạn 2001-2007.
Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng: các biến sử dụng trong nghiên cứu này có những ảnh hƣởng khác nhau đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng ở cả hai nƣớc, ngoại trừ tỷ lệ tín dụng và vốn. Nhìn chung, hiệu quả cuối cùng của các tỷ số tài chính đối với hoạt động của ngân hàng thay đổi giữa các quốc gia và có thể bị ảnh hƣởng đáng kể bởi các yếu tố khác của quốc gia đó. Efficiency in Chris Sử dụng phƣơng pháp Kết quả cho thấy các ngân hàng lớn
Tên nghiên
cứu Tác giả Mơ hình và dữ liệu Kết quả nghiên cứu và hạn chế
Vietnamese banking system: A DEA double bootstrap approach (2015) Roman Matousek, Thao Ngoc Nguyen đoạn.
Nguồn dữ liệu: 48 ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam trong giai đoạn 1999-2009
hàng vừa và nhỏ. Nhìn chung các ngân hàng thƣơng mại ngoài quốc doanh có hiệu quả hơn các ngân hàng thƣơng mại quốc doanh. Các ngân hàng có mạng lƣới chi nhánh lớn và tồn tại lâu dài thì kém hiệu quả hơn các ngân hàng khác.
Ảnh hƣởng của quy mô ngân hàng đối với tỷ lệ rủi ro: Tác động của hoạt động của ngân hàng (2015) Virginie Terraza Sử dụng phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ nhất (OLS), Generalized Methods of Moments (GMM), FEM.
Mẫu nghiên cứu: 1270 ngân hàng châu Âu trong giai đoạn 2005- 2012.
Kết quả cho thấy các ngân hàng có quy mơ trung bình có khả năng sinh lợi tốt nhất. Trong khi mức vốn hóa làm tăng lợi nhuận của ngân hàng, rủi ro thanh khoản phụ thuộc vào quy mô của ngân hàng.