CAR SIZE LEV LLR DEP LOA LIQ ROA ROE
CAR 1.0000 -0.5703 0.5681 -0.3317 -0.4819 -0.1852 0.3360 0.2418 -0.2098 SIZE -0.5703 1.0000 -0.4466 0.4742 0.4569 0.2452 -0.3765 -0.1615 0.1751 LEV 0.5681 -0.4466 1.0000 -0.2128 -0.3967 -0.1052 0.1062 0.2402 -0.2282 LLR -0.3317 0.4742 -0.2128 1.0000 0.2963 0.0238 -0.1865 -0.1993 -0.0406 DEP -0.4819 0.4569 -0.3967 0.2963 1.0000 0.4726 -0.4023 -0.0607 0.2195 LOA -0.1852 0.2452 -0.1052 0.0238 0.4726 1.0000 -0.2596 0.0179 0.1022 LIQ 0.3360 -0.3765 0.1062 -0.1865 -0.4023 -0.2596 1.0000 0.2223 0.0959 ROA 0.2418 -0.1615 0.2402 -0.1993 -0.0607 0.0179 0.2223 1.0000 0.7508 ROE -0.2098 0.1751 -0.2282 -0.0406 0.2195 0.1022 0.0959 0.7508 1.0000
Hệ số tương quan giữa CAR với SIZE (-0.5703), LLR (-0.3317), DEP (-0.4819), LOA (-0.1852) và ROE (-0.2098) là âm cho thấy mối tương quan nghịch giữa CAR với các biến này. Trong khi đó, hệ số tương quan giữa CAR với LEV (0.5681), LIQ (0.3360), ROA (0.2418) là dương cho thấy mối tương quan thuận chiều giữa CAR với các biến này.
Theo Andi Field (2006), chỉ ra hệ số tương quan dưới 0.8 hoặc 0.9 cho thấy biến phụ thuộc khơng có sự tương quan cao với biến khác. Có thể nhận thấy các cặp biến trong mơ hình đều có hệ số tự tương quan tuyến tính nhỏ hơn 0.75.
Kiểm tra đa cộng tuyến
Hệ số phóng đại VIF cho biết liệu một biến có mối quan hệ đa cộng tuyến nghiêm trọng với các biến khác khơng. Bởi vì khơng có một quy tắc cố định nào về VIF ở mức
giá trị nào sẽ xác định hiện tượng đa cộng tuyến. Theo Andy Field (2006) gợi ý 10 là mức giá trị xác định vấn đề trên. Có thể thấy hệ số phóng đại VIF của các biến trong mơ hình nghiên cứu đều nhỏ hơn 10 và giá trị VIF trung bình bằng 2.29. Vì vậy, dữ liệu nghiên cứu không xuất hiện hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng.