7. Kết cấu luận văn
2.1. Doanh nghiệp sản xuất
2.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp sản xuất
Hoạt động Quản lý trong doanh nghiệp sản xuất (Quản lý quy trình sản xuất) có sự tham gia của tất cả các bộ phận tại nhà máy bao gồm từ ban giám đốc nhà máy đến các phòng ban, bộ phận trực thuộc. Đặc điểm chung về hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất gồm:
- Những quyết định sản xuất dựa trên những vấn đề như: Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai sử dụng? Làm thế nào để tối ưu hóa việc sử dụng và khai thác các nguồn lực cần thiết để tạo ra sản phẩm?
- Quy trình sản xuất là một chuỗi các công việc được thực hiện theo thứ tựđể tạo ra sản phẩm trên cơ sở kết hợp ngun vật liệu, nhân cơng, máy móc thiết bị, năng lượng và các yếu tố khác.
- Chi phí sản xuất là các chi phí phát sinh trong q trình sản xuất, bao gồm: chi phí ngun vật liệu; chi phí nhân cơng; chi phí khấu hao máy móc nhà xưởng, chi phí năng lượng, chi phí điều hành và phục vụ sản xuất.
- Giá thành sản phẩm là tồn bộ chi phí sản xuất tạo ra lượng thành phẩm trong một khoảng thời gian nhất định.
2.2. Tổng quan về KTNB.
2.2.1. Tổ chức nghề nghiệp về KTNB.
Tổ chức nghề nghiệp tiêu biểu nhất của KTNB là Viện Kiểm Toán Nội Bộ (Institute of Internal Auditors – viết tắt là IIA), được thành lập năm 1941 tại Lake Mary, Florida, Hoa Kỳ. IIA là tiếng nói tồn cầu của các chuyên gia về KTNB, được công nhận bởi các cơ quan, nhà lãnh đạo khắp nơi trên thế giới. Chứng chỉ KTVNB (Certified Internal Auditor – viết tắt là CIA) được cấp bởi Viện Kiểm Toán Nội Bộ, là chứng chỉ về KTNB được công nhận như là một chứng chỉđáng tin cậy trong việc đánh giá năng lực chuyên môn trong KTNB, quản lý rủi ro, quản trị, kiểm soát nội bộ, kiểm tốn cơng nghệ thông tin, giáo dục và an ninh.
2.2.2. Định nghĩa kiểm tốn.
Hiện nay có nhiều định nghĩa khác nhau về kiểm toán được các tổ chức khác nhau đề cập đến.
Kiểm tốn có từ nguyên bản là “Audit” hay “Auditing”, có bắt nguồn từ nền văn minh Ai Cập cổđại. Nguồn gốc của từ “Audit” có nghĩa là “người nghe”, tức là đọc to lên những tài sản được kiểm tra cho “người nghe” xác nhận và chấp nhận một cách độc lập.
Theo Liên đoàn kế toán quốc tế (International Federation of Accountants – viết tắt là IFAC) thì “Kiểm tốn là việc các kiểm tốn viên độc lập kiểm tra và trình bày ý kiến của mình về các bản báo cáo tài chính”.
Định nghĩa về kiểm toán được chấp nhận và sử dụng rộng rãi nhất là định nghĩa được đề cập trong sách Auditing: An integrated Approach của Arens và Loebbecke (2012), như sau: “Kiểm tốn là q trình thu thập và đánh giá bằng chứng về những thông tin được kiểm tra nhằm xác định và báo cáo về mức độ phù hợp giữa
những thơng tin đó với các chuẩn mực đã được thiết lập. Quá trình kiểm toán phải được thực hiện bởi các kiểm toán viên đủ năng lực và độc lập”.
Hiện nay tại Việt Nam, khi nói đến kiểm tốn người ta nghĩ ngay đến kiểm toán độc lập. Trong các văn bản pháp lý của Việt Nam khơng có định nghĩa chung nhất về kiểm tốn nhưng có nêu khái niệm về kiểm toán độc lập và các vấn đề liên quan trong Luật Kiểm toán độc lập số 67/2011/QH12 ngày 29 tháng 03 năm 2011, và loại kiểm toán độc lập được chú trọng nhất chính là kiểm tốn Báo cáo tài chính.
2.2.3. Định nghĩa về KTNB.
Theo định nghĩa của Viện Kiểm Toán Nội Bộ - IIA ban hành năm 1999 thì “Kiểm tốn nội bộ là hoạt động đảm bảo và tư vấn độc lập, khách quan được thiết lập nhằm tăng thêm giá trị và cải tiến hoạt động của một tổ chức. Kiểm toán nội bộ hỗ trợ tổ chức đạt được những mục tiêu thông qua sự tiếp cận một cách có nguyên tắc, có hệ thống nhằm đánh giá và cải tiến hiệu quả của quy trình quản lý rủi ro, kiểm sốt và quản trị doanh nghiệp.”
Định nghĩa về KTNB được Liên đoàn Kế toán quốc tế - IFAC đưa ra là “Kiểm toán nội bộ là một hoạt động đánh giá được lập ra trong doanh nghiệp như là một dịch vụ cho doanh nghiệp đó, có chức năng kiểm tra, đánh giá và giám sát tính phù hợp và hiệu quả của hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ”.
Trong Chuẩn Mực Kiểm Toán số 610 – Sử dụng cơng việc của kiểm tốn viên nội bộ, ban hành kèm theo Thông tư số 214/2012/TT-BTC ngày 06 tháng 12 năm 2012 của Bộ Tài chính có ghi rằng kiểm toán nội bộ: “Là hoạt động do đơn vị được kiểm toán thực hiện hoặc do tổ chức bên ngoài cung cấp, với chức năng chủ yếu là kiểm tra, đánh giá, giám sát tính đầy đủ, thích hợp và tính hữu hiệu của kiểm sốt nội bộ”.
Cùng với sự phát triển khơng ngừng của kiểm tốn nói chung và KTNB nói riêng, cũng như sự thay đổi không ngừng của môi trường kinh doanh, mỗi tổ chức đều đưa ra quan niệm riêng của mình về KTNB và khơng ngừng bổ sung hồn thiện cho quan niệm đó. Các quan niệm tuy có cách diễn đạt khác nhau nhưng bản chất lại
đồng nhất với nhau về mục tiêu và chức năng của KTNB là giám sát, đánh giá, cải tiến hệ thống KSNB và quản trị rủi ro.
2.2.4. Chức năng và nhiệm vụ của KTNB.
Theo Điều 6, Chương I của Quy Chế Kiểm Toán Nội bộ ban hành kèm theo Quyết định số 832 TC/QĐ/CĐKT, ngày 28/10/1997 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, kiểm tốn nội bộ có ba chức năng là kiểm tra, xác định và đánh giá. Cũng tại đây đã đưa ra các các nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ như sau:
1. Kiểm tra tính phù hợp, hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ; 2. Kiểm tra và xác nhận chất lượng, độ tin cậy của thơng tin kinh tế, tài chính của báo cáo tài chính, báo cáo kế tốn quản trị trước khi trình ký duyệt;
3. Kiểm tra sự tuân thủ các nguyên tắc hoạt động, quản lý kinh doanh, đặc biệt sự tuân thủ luật pháp, chính sách, chế độ tài chính, kế tốn, chính sách, nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, của Ban Giám đốc doanh nghiệp;
4. Phát hiện những sơ hở, yếu kém, gian lận trong quản lý, trong bảo vệ tài sản của doanh nghiệp; đề xuất các giải pháp nhằm cải tiến, hoàn thiện hệ thống quản lý, điều hành kinh doanh của doanh nghiệp.
2.2.5. Phạm vi thực hiện của KTNB.
Tại Điều 5, Chương I của Quy chế Kiểm toán nội bộ ban hành kèm theo Quyết định số 832 TC/QĐ/CĐKT, ngày 28/10/1997 của Bộ trưởng Bộ Tài chính có xác định phạm vi thực hiện của kiểm tốn nội bộ là kiểm tốn các báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị của doanh nghiệp và của các đơn vị thành viên; kiểm toán tuân thủ; kiểm tốn hoạt động.
Kiểm tốn báo cáo tài chính là một cuộc kiểm toán nhằm kiểm tra và đưa ra ý kiến nhận xét về việc trình bày trung thực, hợp lý của báo cáo tài chính của một đơn vị có phù hợp với các nguyên tắc và quy định hiện hành.
Kiểm toán tuân thủ là việc kiểm tra nhằm đánh giá mức độ chấp hành, tuân thủ quy định, quy chế mà đơn vịđược kiểm toán đã thực hiện.
Kiểm toán hoạt động là kiểm tra và đánh giá đối với hoạt động của một bộ phận hay tồn bộ tổ chức có hiệu quả, hiệu lực và tính kinh tếđểđề xuất những biện pháp cải tiến.
2.2.6. Văn bản pháp lý về KTNB tại Việt Nam.
Tại Việt Nam, trên cơ sở Nghịđịnh 59/1996 NĐ-CP, Bộ Tài chính ra Quyết định số 832/TC-QĐ-CĐKT ngày 28/10/1997 ban hành “Quy chế kiểm toán nội bộ” cho các DN nhà nước. Quyết định này đánh dấu sự xuất hiện chính thức của KTNB tại Việt Nam, địi hỏi mọi DN nhà nước đều phải thiết lập bộ phận KTNB. Theo sau đó, Bộ Tài Chính ban hành một số Thông tư liên quan đến KTNB như Thông tư số 52/1998/TT-BTC về “Hướng dẫn tổ chức hoạt động kiểm toán nội bộ” và sau đó được thay thế bởi Thông tư số 171/1998/TT-BTC về “Hướng dẫn thực hiện kiểm toán nội bộ”.
Đối với Ngân hàng Nhà nước, bên cạnh Quyết định 832/TC-QĐ-CĐKT, năm 2011 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ban hành Thông tư số 16/2011/TT-NHNN “Quy định về kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ ngân hàng Nhà nước Việt Nam”.
Trong năm 2016, Chính phủđã có dự thảo Nghịđịnh về KTNB trong cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp và DN. Nghịđịnh dự thảo yêu cầu một số DN phải thực hiện KTNB, phải xây dựng quy chế và quy trình KTNB phù hợp với đặc thù hoạt động của đơn vị.
2.3. Tính hữu hiệu của KTNB. 2.3.1. Quan điểm về tính hữu hiệu.
Hữu hiệu theo TừĐiển Tiếng Việt năm 2018 của Giáo sư Hồng Phê là một tính từ, có nghĩa là có hiệu quả, có hiệu lực. Hàm ý của hữu hiệu là thể hiện việc đạt được kết quả mong muốn từ một việc làm nào đó.
2.3.2. Quan điểm về tính hữu hiệu của KTNB.
Các tài liệu trước đây liên quan đến sự hữu hiệu của KTNB thường tập trung vào khả năng lập kế hoạch, thực thi và truyền đạt các kết quả (Spraakman, 1997;
quả nếu nó đáp ứng được mục tiêu mong muốn (Mihret và Yismaw, 2007). KTNB hiệu quả thực hiện đánh giá độc lập thơng tin tài chính và hoạt động cũng như các hệ thống và quy trình, để cung cấp các khuyến nghị hữu ích cho các cải tiến khi cần thiết (Van Gansberghe, 2005). Nghiên cứu của Getie Mihret và cộng sự (2010) đã đưa ra quan điểm về tính hữu hiệu của KTNB là kỳ vọng đạt được các mục tiêu đã đề ra. Tương tự như vậy, theo IIA (2009) cho rằng KTNB hữu hiệu là giúp tăng cường và bảo vệ giá trị của tổ chức.
Tóm lại, suy cho cùng thì tính hữu hiệu của KTNB chính là đạt được mục tiêu đã được thiết lập, là làm tăng thêm giá trị cho tổ chức bằng cách giúp ban quản trị đánh giá và nâng cao hiệu quả của các quy trình quản lý rủi ro, KSNB và quản trị DN. Đồng thời, sự hữu hiệu của KTNB còn được thể hiện qua việc tư vấn cho nhà quản trị cấp cao để cải thiện hoạt động KSNB, tham gia xác lập các mục tiêu và chính sách (Phan Trung Kiên, 2013).
2.3.3. Đo lường tính hữu hiệu của KTNB.
Các nghiên cứu trước đây đã giới thiệu nhiều phương pháp tiếp cận và kỹ thuật đo lường tính hữu hiệu của KTNB. Một số nghiên cứu tập trung hoàn toàn vào việc tuân thủ các thủ tục, không đề cập đến yêu cầu của các bên liên quan (Hanim Fadzil và cộng sự, 2005; Dittenhofer, 2001). Một số nghiên cứu khác xem xét tính hữu hiệu của KTNB bằng cách tham chiếu đến việc đáp ứng nhu cầu của người được kiểm toán (Cohen và Sayag, 2010).
Luận văn này sử dụng phương pháp đo lường tính hữu hiệu của KTNB thông qua việc dựa trên những phản hồi từ những người tham gia trực tiếp vào KTNB cũng như những người tiếp nhận kiến nghị của KTNB. Bởi lẽ họ là những người trực tiếp cảm nhận được sự hiệu quả của KTNB, các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của KTNB tại đơn vị cũng như có những phản ứng trở lại đối với các kiến nghị của KTVNB.
2.4. Các nhân tốảnh hưởng đến tính hữu hiệu của KTNB.
thừa từ những mơ hình nghiên cứu đi trước, thông qua việc thống kê, so sánh, bàn luận, có sự kết hợp với việc tham khảo ý kiến chun gia về KTNB để đề xuất mơ hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự hữu hiệu của KTNB như sau:
2.4.1. Năng lực của kiểm toán viên nội bộ (KTVNB).
Theo từđiển của Đại học Harvard thì năng lực là những điều dùng để thể hiện cơng việc là có hiệu quả. Những điều này gồm kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp khi thực hiện công việc, hoặc những hành vi xử lý phù hợp khi thực hiện nhiệm vụ.
Năng lực của KTNB là chìa khóa, là yếu tố then chốt để thực hiện KTNB hiệu quả (Al-Twaijry và cộng sự, 2003; IIA, 2006). Kiến thức và kỹ năng của KTVNB là dùng để nhận dạng được các biểu hiện gian lận, phát hiện các rủi ro, tiến hành các kỹ thuật kiểm tốn, hồn thành nhiệm vụđược giao. Các KTVNB có năng lực là những người có trình độ học vấn, sự chun nghiệp, kinh nghiệm kiểm toán và được đào tạo nâng cấp thường xuyên. Ahmad và cộng sự (2009) đã kiểm tra tầm quan trọng của KTNB trong khu vực công của Malaysia và thấy rằng thiếu nhân viên có trình độ, chưa chú trọng đào tạo, kinh nghiệm và kiến thức về KTNB đã ảnh hưởng tiêu cực đến vai trò của KTNB và đề xuất việc đào tạo như một yêu cầu quan trọng trong việc cải thiện công tác KTNB tại quốc gia này. Cùng ủng hộ với nghiên cứu trên, có các nghiên cứu khác thể hiện năng lực của KTVNB là một nhân tố tác động mạnh đến sự hữu hiệu của KTNB ở các môi trường khác như Ahmad và cộng sự (2009), Alzeban và Gwilliam (2014), Salehi (2016), Khalid và cộng sự (2017), Baharud-din và cộng sự (2014), George và cộng sự (2015). Đặc biệt hơn hết, nghiên cứu của Khalid và cộng sự (2018) tập trung nghiên cứu duy nhất mối quan hệ giữa năng lực và hiệu quả của KTVNB tại Shariah. Bất chấp một số hạn chế còn tồn tại, các bài nghiên cứu đã đưa ra bằng chứng về sự tác động mạnh mẽ của biến tác động năng lực của KTVNB đến sự hữu hiệu của KTNB.
2.4.2. Tính độc lập của KTNB.
Hoạt động KTNB phải độc lập và KTVNB cần phải khách quan trong khi thực hiện nhiệm vụ của mình. Độc lập có nghĩa là khơng bị các điều kiện đe dọa đến khả
năng thực hiện trách nhiệm của mình một cách khách quan, là một thái độ tinh thần khơng có bất kỳ sự thiên vị nào trong hoạt động KTNB, cho phép các KTVNB thực hiện các nhiệm vụ, kế hoạch mà họ tin vào, trong khi không cần thỏa hiệp bất kỳđiều gì về chất lượng cơng việc của họ (Salehi, 2016).
Yêu cầu về tính độc lập, khách quan là điều kiện cần, là nguyên tắc cơ bản khi hành nghề về kiểm toán, cho dù là KTNB hay KTĐL. Một khi những đối tượng sử dụng kết quả kiểm toán tin rằng cuộc kiểm toán là thiếu trung thực, thiếu khách quan, thiếu sựđộc lập thì cho dù nó được thực hiện bởi những kiểm tốn viên có năng lực cao đến đâu, kết quả kiểm tốn đều khơng cịn giá trị.
Ngoài ra, Al-Twaijry và cộng sự (2003) đã khẳng định rằng việc truy cập không hạn chếđối với tài liệu và quyền truy vấn khơng bị hạn chế là những khía cạnh quan trọng của độc lập và hiệu quả KTNB. Bên cạnh đó, Mihret và Yismaw (2007) cũng chỉ ra rằng, đểđạt được cơng việc kiểm tốn hiệu quả, kiểm tốn viên có quyền truy cập đầy đủ và khơng giới hạn vào tất cả các hoạt động, hồ sơ, tài sản và được cung cấp với sự hợp tác của đối tượng được kiểm tốn. Do đó, KTNB phải đủ độc lập với người được kiểm tốn để có thể tiến hành công việc của họ một cách khách quan và khơng có sự can thiệp nào. Các nghiên cứu nhấn mạnh về tính độc lập của KTNB sẽ ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả KTNB như George và cộng sự (2015), Alzeban và Gwilliam (2014), Salehi (2016), Khalid và cộng sự (2017).
2.4.3. Sự hỗ trợ của nhà quản lý.
Thái độ và hành vi của nhà quản lý đã được tìm thấy sự liên quan đến chất lượng hoạt động của toàn DN ở nghiên cứu của Takeuchi (1981). Với điều này, không ngạc nhiên khi sự chấp nhận và hỗ trợ của nhà quản lý được xem là góp phần đặc biệt quan trọng vào sự hiệu quả của KTNB.
Bộ Chuẩn mực Quốc tế về Hành nghề KTNB chuyên nghiệp năm 2017 có đề cập đến rằng trưởng KTNB phải thiết lập một kế hoạch kiểm toán theo định hướng