Phân tích nhân tố cho biến tính hữu hiệu của KTNB

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp sản xuất tại bình dương (Trang 67 - 68)

Kết quả phân tích nhân tố EFA của thang đo Tính hữu hiệu với Hệ số KMO=0,885 lớn hơn 0,5 và Kiểm định Bartlett’s test trong phân tích nhân tố có mức ý nghĩa sig=0,000 lớn hơn 0,05; qua đó kết quả chỉ ra rằng các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và phân tích nhân tố khám phá (EFA) thích hợp sử dụng trong nghiên cứu này. Ngoài ra, giá trị Eigenvalue là 4,516 > 1 và tổng phương sai trích là 50,179% > 50% cho thấy nhân tố này giải thích 50,179 % sự biến thiên của tập dữ liệu. Do đó các thang đo rút ra được chấp nhận.

Dựa vào Bảng 4.5. ta thấy các biến quan sát đạt các điều kiện sau:

- Giá trị hội tụ: Các biến quan sát xếp thành nhóm với nhau với các hệ số tải nhân tố nằm cùng một cột trong cùng một thang đo “tính hữu hiệu của KTNB” như thang đo đã đề xuất ban đầu.

- Giá trị phân biệt: các biến quan sát đều chỉ xuất hiện một hệ số tải nhân tố nên đạt giá trị phân biệt.

- Ngoài ra các hệ số tải nhân tốđều lớn hơn 0,5 chứng tỏ các biến quan sát có ý nghĩa và có thể dùng để đưa vào xây dựng mơ hình hồi quy nhằm kiểm định giả thuyết đặt ra ban đầu.

Bng 4.5: Kết qu EFA ca biến tính hu hiu ca KTNB. Nhân tố Nhân tố 1 HH5 0,814 HH6 0,812 HH8 0,795 HH7 0,703 HH2 0,677 HH9 0,660 HH3 0,647 HH1 0,615 HH4 0,614 (Ngun: X lý t SPSS) 4.2.4. Mơ hình hiu chnh.

Sau khi tiến hành kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng phân tích hệ số cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA cùng với việc loại các biến khơng đảm bảo trong q trình phân tích. Các biến quan sát hội tụ vềđúng năm nhóm tương ứng với năm nhân tố độc lập ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của KTNB trong các DN sản xuất tại Bình Dương. Các nhóm nhân tố mới hình thành dẫn đến những giả thuyết nghiên cứu mới sau:

- H1: “Năng lực” (viết tắt là NL) có ảnh hưởng tích cực đến tính hữu hiệu của KTNB. - H2: “Độc lập” (viết tắt là DL) có ảnh hưởng tích cực đến tính hữu hiệu của KTNB. - H3: “Quản lý” (viết tắt là QL) có ảnh hưởng tích cực đến tính hữu hiệu của KTNB. - H4: “Quan hệ” (viết tắt là QH) có ảnh hưởng tích cực đến tính hữu hiệu của KTNB. - H5: “Kiểm sốt” (viết tắt là KS) có ảnh hưởng tích cực đến tính hữu hiệu của KTNB.

4.2.5. Tương Quan Và Hi Quy.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp sản xuất tại bình dương (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)