Thiết kế nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp sản xuất tại bình dương (Trang 39 - 42)

7. Kết cấu luận văn

3.1. Thiết kế nghiên cứu

Đểđạt được mục tiêu nghiên cứu và trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu đã đề ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp, tức là bao gồm nghiên cứu định lượng kết hợp nghiên cứu định tính. Cụ thể như sau:

- Nghiên cứu định tính.

Thơng qua việc tham khảo và kế thừa các nghiên cứu đi trước trong và ngoài nước, tác giả rút ra năm nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của KTNB. Các biến quan sát được chuyển ngữ và điều chỉnh theo thang đo sẵn có của Badara và Saidin (2014), Alzeban và Gwilliam (2014). Sau khi thiết kế bảng câu hỏi dựa theo mơ hình năm nhân tố tác động đến sự hữu hiệu của KTNB trong các DN sản xuất tại Bình Dương, tác giả có tiến hành tham khảo ý kiến chuyên gia để kiểm tra việc chuyển ngữ và điều chỉnh thang đo cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu của luận văn. Tiêu chí lựa chọn chuyên gia như sau:

+ Những chuyên gia là những người có học vị Thạc sĩ trở lên, có trên 5 năm kinh nghiệm giảng dạy hoặc làm việc về kiểm toán, kế toán, kiểm toán nội bộ, có nhiều cơng trình khoa học được công bố.

+ Những chuyên gia là Giám đốc, giám đốc tài chính, kế tốn trưởng, trưởng bộ phận kiểm tốn nội bộ trong các DN sản xuất tại Bình Dương, có trên 5 năm kinh nghiệm làm việc với kiểm toán nội bộ, kế toán.

Tác giả đã tham khảo ý kiến của 4 chuyên gia với thời gian và địa điểm tùy thuộc vào thời gian làm việc của các chuyên gia. Thông tin bảng hỏi được tác giả thực hiện điều chỉnh cho phù hợp với ý kiến của chuyên gia. (Danh sách chuyên gia được trình bày ở Phụ lục 1).

Sau đó, tác giả tiến hành khảo sát thử với 10 người để kiểm tra các câu hỏi có trơn tru, dễ hiểu, không bị hiểu sai, không bị hiểu nhầm hay có sự trùng lặp đểđiều chỉnh cho phù hợp trước khi cho ra bảng câu hỏi khảo sát chính thức. Người được

chọn khảo sát thử là những người có kinh nghiệm làm việc hoặc học viên có kiến thức chun mơn về kế tốn, kiểm tốn, kiểm toán nội bộ.

- Nghiên cứu định lượng.

 Thiết kế thang đo các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của KTNB trong các DN sản xuất tại Bình Dương.

 Thống kê mơ tả.

 Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng phân tích hệ số cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA.

 Đánh giá và phân tích sự phù hợp của mơ hình hồi quy, kiểm định mơ hình hồi quy tuyến tính.

Kết qu nghiên cu

Mơ hình các nhân tốảnh hưởng đến tính hữu hiệu của KTNB trong các DN sản xuất tại Bình Dương Vn đề nghiên cu Các nhân tốảnh hưởng đến tính hữu hiệu của KTNB trong các DN sản xuất tại Bình Dương Khong trng nghiên cu

Ngoài nước, nghiên cứu xây dựng mơ hình các nhân tố tác động đến sự hữu hiệu của KTNB vẫn còn nhiều bàn luận, các nghiên cứu được tiến hành tại các quốc gia có đặc điểm và hoàn cảnh khác biệt với Việt Nam. Trong nước, chưa có nhiều nghiên cứu định lượng cho mơ hình các nhân tố tác động đến sự hữu hiệu của KTNB tại Việt Nam, cụ thể hơn là tại các DN sản xuất Bình Dương. Câu hi nghiên cu Q1: Các nhân tốảnh hưởng đến sự hữu hiệu của KTNB trong các DN sản xuất tại Bình Dương là gì? Q2: Mức độ ảnh hưởng của các nhân tốảnh hưởng đến sự hữu hiệu của KTNB trong các DN sản xuất tại Bình Dương. Cơ s lý thuyết Xây dng thang đo 1. Thang đo Sự hữu hiệu của KTNB. 2. Thang đo Năng lực của KTVNB. 3. Thang đo Tính độc lập của KTNB. 4. Thang đo Sự hỗ trợ của nhà quản lý. 5. Thang đo Mối quan hệ giữa KTBNV và KTVĐL. 6. Thang đo Hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ.

Tham kho ý kiến chuyên gia

Điu chnh bng câu hi và kho sát Năng lực của KTVNB Tính độc lập của KTNB Sự hỗ trợ của nhà quản lý Mối quan hệ giữa KTVNB và KTVĐL Hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ S hu hiu ca KTNB trong DN sn xut ti Bình Dương Phân tích và kim định 1. Thống kê mô tả.

2. Phân tích Cronbach’s Alpha. 3. Phân tích EFA.

4. Phân tích tương quan. 5. Phân tích hồi quy tuyến tính.

Mơ hình nghiên cu

Theo quy trình nghiên cứu đã đề xuất như trên, các công việc cần thực hiện cụ thể như sau:

 Xác định vấn đề nghiên cứu thông qua việc phân tích tình hình thực tế và tính cấp thiết của vấn đề. Sau đó, tham khảo các nghiên cứu trong và ngồi nước có liên quan để xác định được khoảng trống nghiên cứu. (Vấn đềđã được giải quyết ở chương 1)

 Từ khoảng trống nghiên cứu, ta rút ra được câu hỏi nghiên cứu cần được trả lời.

 Tổng kết các nghiên cứu đi trước và giới thiệu cơ sở lý thuyết làm nền tảng xây dựng nên mơ hình và giả thuyết nghiên cứu. Từđó, đề xuất mơ hình nghiên cứu.

 Dựa trên cơ sở lý thuyết ở chương 2, xây dựng thang đo và thiết kế bảng câu hỏi khảo sát thử.

 Tham khảo ý kiến chuyên gia và hoàn thiện bảng câu hỏi khảo sát chính thức.

 Tiến hành khảo sát.

 Thu thập, tổng hợp, mã hóa bảng trả lời vào phần mềm SPSS 20.0.

 Thực hiện các kỹ thuật phân tích thống kê để kiểm định mơ hình nghiên cứu.

 Kết luận và đưa ra các hàm ý.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp sản xuất tại bình dương (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)