Hệ số tương quan giữa gia nhập ngành và chi phí giao dịch khơng chính thức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến sự gia nhập ngành cấp 2 trong ngành công nghiệp chế tạo, trường hợp việt nam giai đoạn 2006 2011 (Trang 44)

tất cả quan sát Loại trừ dum_outlier Loại trừ dum_ic Loại trừ cả hai lnE p-value lnE p-value lnE p-value lnE p-value lnIC 0,0665 0,5959 0,195 0,1225 0,0427 -0,0646 0,3585 0,0046 ln2IC -0,0941 0,4524 -0,2991 0,0163 0,7398 0,6149 -0,365 0,0038

Nguồn: tác giả tính tốn từ bộ dữ liệu điều tra SME (2007, 2009, 2011)

Để kiểm định lại lần nữa sự ảnh hưởng của biến giả lên mối quan hệ của lnIC và lnE, nghiên cứu chạy mơ hình hồi quy giữa biến phụ thuộc lnE và các biến độc lập gồm lnIC, ln2IC và dum_outlier, và dum_ic. Kết quả cho thấy cả hai biến giả đều có ý nghĩa thống kê (với p-value của dum_ic=0,011 và p-value của dum_outlier=0,000). Các biến giả này sẽ được tiếp tục đưa vào mơ hình hồi quy tổng thể với đầy đủ các biến.

Gia nhập ngành và quy mơ tài sản

Quy mơ tài sản trung bình của một doanh nghiệp hoạt động trong ngành cấp 2 trong ngành cơng nghiệp chế tạo có xu hướng tăng lên trong giai đoạn 2007 – 2011. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng tài sản đang giảm. Năm 2009, quy mô tài sản tăng trưởng

0 2 4 6 8 -10 -8 -6 -4 -2 0 lnic1 lne3 Fitted values

4 5 6 7 8 -10 -9 -8 -7 -6 lnic

lne Fitted values

72% so với năm 2007 thì đến năm 2011, quy mơ tài sản chỉ cịn tăng trưởng 12,6% so với năm 2009. Quy mô tài sản tăng trưởng chứng tỏ rằng doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh hơn. Ngành có quy mơ tài sản lớn nhất là ngành Sản xuất thuốc, hóa dược và dược liệu (mã ngành 21, trung bình 3 giai đoạn tổng tài sản trung bình một doanh nghiệp ở mức 9,84 tỷ đồng). Ngành 21 cũng là ngành có số lượng doanh nghiệp thấp (năm 2011 ngành 21 chiếm 0,6% trong tổng số lượng doanh nghiệp vừa

và nhỏ trong ngành công nghiệp chế tạo). Năm 2007 và 2009, tỉ lệ gia nhập10 của

ngành 21 tương ứng là 6,06% và 5,26% nhưng đến năm 2011, tỉ lệ này tăng lên tới mức 20,93%. Một nguyên nhân có thể là do giữa năm 2007 và 2009, quy mô tài sản trung bình trong ngành này tăng 2,25 lần nhưng đến giữa năm 2009 và 2011, quy mô tài sản lại giảm đi 10,5%. Xem xét ở hướng ngược lại, những ngành như ngành chế biến thực phẩm hay sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn trừ máy móc thiết bị (có số lượng doanh nghiệp mới gia nhập chiếm tỉ lệ lớn) thì lại có mức quy mơ tài sản thấp hơn so với các ngành khác. Quy mơ về tài sản vì thế có thể là rào cản đối với một doanh nghiệp gia nhập tiềm năng.

Hình 4.5 cho thấy mối quan hệ tuyến tính nghịch chiều giữa gia nhập ngành và quy mô tổng tài sản. Tuy nhiên, mối quan hệ tuyến tính khơng rõ ràng. Tương tự, mối quan hệ này có thể được biểu diễn bằng đường cong thay vì đường thẳng. Biến ln2ASSET được tạo thêm để kiểm định kĩ hơn mối quan hệ giữa gia nhập ngành và quy mô tài sản. Nghiên cứu nhận thấy có hai quan sát dị biệt đó là dum_outlier. Kiểm định hệ số tương quan cho thấy lnASSET và ln2ASSET có tương quan âm ở mức yếu đối với lnE và có ý nghĩa thống kê. Còn trong trường hợp loại trừ hai quan sát dị biệt, các biến này khơng có tương quan có ý nghĩa thống kê với lnE.

Hình 4.5. Biểu đồ phân tán gia nhập ngành và quy mô tài sản

Trước khi loại hai quan sát dị biệt Sau khi loại hai quan sát dị biệt

Nguồn: tác giả tự vẽ từ bộ dữ liệu điều tra SME (2007, 2009, 2011) Bảng 4.7. Hệ số tương quan giữa gia nhập ngành và quy mô tài sản

Tất cả quan sát Loại trừ dum_outlier

lnE p-value lnE p-value

lnASSET -0,2777 0,024 -0,1562 0,2178

ln2ASSET -0,2846 0,0205 -0,1613 0,203

Nguồn: tác giả tính toán từ bộ dữ liệu điều tra SME (2007, 2009, 2011)

Để kiểm định lại sự tác động của biến giả lên mối quan hệ giữa gia nhập ngành và quy mơ tài sản trung bình của ngành, nghiên cứu chạy hồi quy với mô hình gồm biến phụ thuộc là lnE và biến độc lập là lnASSET, ln2ASSET và dum_outlier. Kết quả cho thấy biến dum_outlier có ý nghĩa thống kê (p-value=0,000). Như vậy tạm thời có thể kết luận rằng biến giả dị biệt có ảnh hưởng đến mối quan hệ này và quy mơ tài sản có tương quan âm với gia nhập ngành.

Gia nhập ngành và tỉ lệ quảng cáo

Số lượng doanh nghiệp tham gia quảng cáo ngày càng nhiều hơn. Năm 2007, tỉ lệ doanh nghiệp chi cho quảng cáo trong bộ mẫu chỉ có 8,89%. Tuy nhiên tỉ lệ này tăng lên mức 11,42% (năm 2009) và 12,62% năm 2011. Tính trung bình 3 năm, các ngành có số doanh nghiệp chi cho quảng cáo nhiều là ngành Sản xuất thuốc, hoá dược và dược liệu (mã ngành 21, 36,57%), ngành Sản xuất xe có động cơ (mã ngành 29, 28,36%), ngành Sản xuất hoá chất và sản phẩm hoá chất (mã ngành 20,

0 2 4 6 8 13 14 15 16 17 lnasset

lne Fitted values

Fitted values 4 5 6 7 8 13 14 15 16 17 lnasset

lne Fitted values Fitted values

25,3%), ngành Sản xuất thiết bị điện (mã ngành 27, 24,8%), ngành Sản xuất đồ uống (mã ngành 11, 24,39%), ngành Sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học (mã ngành 26, 20%). Có 2 ngành khơng quảng cáo là ngành Sản xuất phương tiện vận tải khác (mã ngành 30) và ngành Sửa chữa bảo dưỡng và lắp đặt máy móc thiết bị (mã ngành 33). Tuy vậy, mức chi phí quảng cáo mà các doanh nghiệp bỏ ra là nhỏ. Chi phí quảng cáo chiếm chưa tới 0,5% tổng doanh thu của doanh nghiệp. Ngành Sản xuất thuốc, hoá dược và dược liệu (mã ngành 21, 36,57%) có tỉ lệ chi phí quảng cáo trên doanh thu cao nhất (0,4%). Tiếp theo đó là ngành Sản xuất đồ uống (mã ngành 11, 0,32%). Ngành thấp nhất là ngành 24 (0,014%). Có hai ngành khơng quảng cáo trong suốt 3 giai đoạn là ngành Sản xuất phương tiện vận tải khác (mã ngành 30) và ngành Sửa chữa bảo dưỡng và lắp đặt máy móc thiết bị (mã ngành 33).

Hình 4.6. Biểu đồ phân tán gia nhập ngành và tỉ lệ quảng cáo

Trước khi loại hai quan sát dị biệt Sau khi loại hai quan sát dị biệt

Nguồn: tác giả tự vẽ từ bộ dữ liệu điều tra SME (2007, 2009, 2011) Bảng 4.8. Hệ số tương quan giữa gia nhập ngành và tỉ lệ quảng cáo

tất cả quan sát Loại trừ dum_outlier Loại trừ dum_ad Loại trừ cả hai lnE p-value lnE p-value lnE p-value lnE p-value lnAD -0,1814 0,1448 -0,0907 0,4759 -0,0436 0,7431 0,0439 0,7435 Ln2AD 0,1614 0,1955 0,0529 0,6779 0,0384 0,7725 -0,0566 0,673

Nguồn: tác giả tính tốn từ bộ dữ liệu điều tra SME (2007, 2009, 2011)

Hình 4.6 cho thấy có hai nhóm rõ rệt giữa hai biến gia nhập ngành và tỉ lệ quảng cáo. Để xem xét rõ hơn mối quan hệ giữa gia nhập ngành và tỉ lệ quảng cáo, nghiên

0 2 4 6 8 -10 -8 -6 -4 -2 0 lnad

lne Fitted values

Fitted values 4 5 6 7 8 -10 -8 -6 -4 -2 0 lnad

lne Fitted values

cứu đặt biến giả dum_ad có giá trị bằng 1 trong trường hợp lnAD bằng 0 (nghĩa là khơng có quảng cáo). Tỉ lệ quảng cáo có 7 giá trị bằng 0, trong đó có một giá trị nằm trong dum_outlier. Vì thế dum_ad sẽ chỉ cịn 6 quan sát nhận giá trị là một. Nghiên cứu tiếp tục đặt biến ln2AD là bình phương của biến lnAD.

Bảng 4.8 phân tích hệ số tương quan giữa hai biến cho thấy khơng có trường hợp nào mối tương quan giữa gia nhập ngành và tỉ lệ quảng cáo có ý nghĩa thống kê. Như vậy có thể tạm thời kết luận tỉ lệ quảng cáo khơng có tương quan với gia nhập ngành.

Để kiểm định lại ảnh hưởng của quan sát dị biệt đối với mối quan hệ giữa gia nhập ngành và tỉ lệ quảng cáo, nghiên cứu chạy mơ hình hồi quy gồm biến phụ thuộc là lnE và các biến độc lập là lnAD, ln2AD, dum_outlier và dum_ad. Kết quả hồi quy cho thấy cả hai biến dum_outlier và dum_ad đều có ý nghĩa thống kê. Như vậy, các quan sát có giá trị quảng cáo là 0 là trường hợp đặc biệt có thể tác động đến gia nhập ngành. Nghiên cứu đưa biến này vào mơ hình hồi quy tổng thể với đầy đủ các biến.

Gia nhập ngành và chi phí sở hữu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Ngành Sản xuất đồ uống (mã ngành 11) là ngành có tỉ lệ chi trả để sở hữu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cao nhất (trung bình 3 giai đoạn là 2,18%), tiếp theo là ngành Chế biến gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre nứa (mã ngành 16, 1,68%). Ngành Sản xuất thuốc, hóa dược và dược liệu (mã ngành 21) là ngành có tỉ lệ chi trả thấp nhất (trung bình 3 giai đoạn là 0,04%). Nhìn chung, tỉ lệ chi trả thấp vì giá trị chi trả để sở hữu CLUR nhỏ hơn nhiều so với quy mơ doanh thu. Tỉ lệ chi trả có xu hướng giảm nhiều vì quy mơ doanh thu trong giai đoạn 2009 – 2011 được mở rộng (tổng quy mô doanh thu các ngành tăng 336% giữa hai năm 2011 và 2007).

Hình 4.7 cho thấy mối quan hệ tuyến tính đồng biến rõ ràng giữa gia nhập ngành và chi phí sở hữu CLUR. Tuy nhiên, có hai quan sát dị biệt là dum_outlier có thể ảnh

hưởng đến mối quan hệ này. Bảng 4.9 kiểm định hệ số tương quan giữa hai biến cho thấy lnE và lnLAND có hệ số tương quan ở mức yếu và có ý nghĩa thống kê trong cả hai trường hợp: xem xét tất cả các biến và loại trừ hai quan sát dị biệt. Như vậy thể tạm thời kết luận rằng lnE có tương quan dương có ý nghĩa với lnLAND.

Hình 4.7. Biểu đồ phân tán gia nhập ngành và chi phí sở hữu CLUR

Trước khi loại hai quan sát dị biệt Sau khi loại hai quan sát dị biệt

Nguồn: tác giả tự vẽ từ bộ dữ liệu điều tra SME (2007, 2009, 2011) Bảng 4.9. Hệ số tương quan giữa gia nhập ngành và chi phí sở hữu CLUR

Tất cả quan sát Loại trừ dum_outlier

lnE p-value lnE p-value

lnLAND 0,3388 0,0054 0,3501 0,0046

Nguồn: tác giả tính tốn từ bộ dữ liệu điều tra SME (2007, 2009, 2011)

Để kiểm chứng xem biến dum_outlier có thực sự tác động đến mối quan hệ giữa gia nhập ngành và chi phí sở hữu CLUR hay không, nghiên cứu thực hiện hồi quy theo mơ hình có biến phụ thuộc là lnE và biến độc lập là lnLAND và dum_outlier. Kết quả hồi quy cho thấy biến giả có ý nghĩa thống kê (p-value=0,000). Điều này có nghĩa là quan sát dị biệt này có tác động đến mối quan hệ giữa hai biến. Có thể tạm thời kết luận rằng gia nhập ngành có tương quan với chi phí sở hữu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Xuất khẩu 0 2 4 6 8 -15 -10 -5 0 lnland

lne Fitted values

Fitted values 4 5 6 7 8 -15 -10 -5 0 lnland

lne Fitted values

Số lượng các doanh nghiệp có hàng hóa xuất khẩu rất thấp. Năm 2007 chỉ có 5,29% số doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa (cả trực tiếp và gián tiếp ra nước ngồi). Tỉ lệ này cịn giảm mạnh xuống cịn 2,8% vào năm 2011. Điều này cho thấy hệ quả của cuộc khủng hoảng tài chính quốc tế năm 2008 có ảnh hưởng đến Việt Nam vào năm 2010 như thế nào. Ngành xuất khẩu nhiều nhất là ngành Sản xuất trang phục (mã ngành 14) chiếm tỉ lệ 18,3% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả 22 nhóm ngành. Đồng thời nếu đi sâu hơn vào từng bộ dữ liệu, ngành 14 cũng là ngành có tỉ lệ xuất khẩu trên doanh thu rất cao. Năm 2007, có tới 64,29% số doanh nghiệp xuất khẩu trong ngành 14 sản xuất hoàn toàn phục vụ cho xuất khẩu (tỉ lệ xuất khẩu trên doanh thu là 100%). Đến năm 2011 tỉ lệ này vẫn duy trì ở mức tương tự. Bên cạnh đó, có rất nhiều ngành hồn tồn khơng xuất khẩu. Chẳng hạn như ngành Sản xuất kim loại (mã ngành 24), ngành Sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học (mã ngành 26), ngành Sản xuất xe có động cơ (mã ngành 29), ngành Sản xuất phương tiện vận tải khác (mã ngành 30), ngành Công nghiệp chế biến, chế tạo khác (mã ngành 32) và ngành Sửa chữa, bảo dưỡng và lắp đặt máy móc và thiết bị

(mã ngành 33)11.

Hình 4.8. Biểu đồ phân tán gia nhập ngành và xuất khẩu

Trước khi loại hai quan sát dị biệt Sau khi loại hai quan sát dị biệt

Nguồn: tác giả tự vẽ từ bộ dữ liệu điều tra SME (2007, 2009, 2011)

11 Năm 2007, ngành 13 dệt may có tỉ lệ xuất khẩu trên doanh thu cao thứ nhì (6.83%), sau ngành 14 sản xuất trang phục. Tuy nhiên đến năm 2009 tỉ lệ này giảm xuống còn 3,56% và năm 2011 thì khơng cịn xuất khẩu. Đây là một hạn chế nữa của bộ dữ liệu vì dệt may là

0 2 4 6 8 0 5 10 15 20 lnex

lne Fitted values

Fitted values 4 5 6 7 8 0 5 10 15 20 lnex

lne Fitted values

Bảng 4.10. Hệ số tương quan giữa gia nhập ngành và xuất khẩu

tất cả quan sát Loại trừ dum_outlier Loại trừ dum_ex Loại trừ cả hai lnE p-value lnE p-value lnE p-value lnE p-value LnEX 0,3171 0,0095 0,2336 0,633 0,7564 0,000 -0,1861 0,2381 Ln2EX 0,3009 0,0141 0,2130 0,911 0,6345 0,000 -0,1838 0,2439

Nguồn: tác giả tính tốn từ bộ dữ liệu điều tra SME (2007, 2009, 2011)

Hình 4.8 cho thấy có hai nhóm: một nhóm xuất khẩu và nhóm hồn tồn khơng xuất khẩu. Để kiểm tra sự khác biệt giữa hai nhóm này, nghiên cứu đặt biến giả dum_ex có giá trị bằng 1 với các quan sát có giá trị xuất khẩu bằng 0. Có tới 24 quan sát có dum_ex bằng 1, trong đó có hai quan sát dị biệt là dum_outlier. Vì thế, biến giả dum_ex chỉ bao gồm 22 giá trị bằng 1. Nếu loại trừ các quan sát có giá trị là xuất khẩu là bằng 0 thì mối quan hệ giữa gia nhập ngành và xuất khẩu có thể là dường cong thay vì đường thẳng. Do đó, nghiên cứu đặt thêm biến ln2EX bằng bình phương của biến lnEX. Kết quả kiểm định hệ số tương quan trong bảng 4.10 cho thấy lnEX và ln2EX có tương quan dương có ý nghĩa thống kê với lnE trong trường hợp tất cả các quan sát và loại trừ dum_ex. Còn trong trường hợp loại trừ tất cả các quan sát dị biệt thì sự tương quan giữa hai biến này khơng có ý nghĩa thống kê. Điều này hàm ý rằng nếu loại bỏ các quan sát có giá trị xuất khẩu bằng 0 thì xuất khẩu khơng có tương quan với gia nhập ngành.

Để kiểm định lại sự ảnh hưởng của các quan sát dị biệt, nghiên cứu tiến hành hồi quy mơ hình bao gồm biến phụ thuộc là lnE và biến độc lập là lnEX, ln2EX, dum_outlier và dum_EX. Kết quả là biến dum_EX khơng có ý nghĩa thống kê (p- value=0,885) cịn biến giả dum_outlier có ý nghĩa thống kê. Điều này nghĩa là sự khác biệt giữa xuất khẩu hoặc khơng xuất khẩu khơng có ảnh hưởng mối quan hệ giữa gia nhập ngành. Hai quan sát dị biệt dum_outlier được đưa vào mơ hình hồi quy tổng thể. Như vậy, có thể tạm thời kết luận rằng mối quan hệ giữa gia nhập

ngành và xuất khẩu có thể là mối quan hệ tuyến tính12 và xuất khẩu có tương quan dương với gia nhập ngành.

Nghiên cứu và phát triển

Có rất ít doanh nghiệp đầu tư vào nghiên cứu phát triển. Năm 2007, chỉ có 0,68% số doanh nghiệp đầu tư cho R&D. Tỉ lệ này tăng đến 1,07% vào năm 2009 nhưng lại giảm xuống còn 0,75% vào năm 2011. Không phải ngành nào cũng chi R&D ổn định trong ba giai đoạn quan sát. Năm 2009, có 12 ngành chi cho đầu tư nghiên cứu và phát triển (tức đầu tư R&D vào năm 2008), nhưng chỉ cịn lại 9 ngành trong năm 2011. Trong đó, các ngành Sản xuất trang phục (mã ngành 14), ngành Sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic (mã ngành 22) và ngành Sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn (trừ máy móc, thiết bị (mã ngành 25) là đầu tư R&D trong cả ba giai đoạn. Giá trị đầu tư R&D của các ngành cũng rất nhỏ. Ngành có tỉ lệ R&D trên doanh thu cao nhất là ngành Sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn trừ máy móc, thiết bị (mã ngành 25) và ngành Công nghiệp chế tạo khác (mã ngành 32, trung bình ba giai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến sự gia nhập ngành cấp 2 trong ngành công nghiệp chế tạo, trường hợp việt nam giai đoạn 2006 2011 (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)