Biểu đồ phân tán gia nhập ngành và chi phí sở hữu CLUR

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến sự gia nhập ngành cấp 2 trong ngành công nghiệp chế tạo, trường hợp việt nam giai đoạn 2006 2011 (Trang 49 - 50)

Trước khi loại hai quan sát dị biệt Sau khi loại hai quan sát dị biệt

Nguồn: tác giả tự vẽ từ bộ dữ liệu điều tra SME (2007, 2009, 2011) Bảng 4.9. Hệ số tương quan giữa gia nhập ngành và chi phí sở hữu CLUR

Tất cả quan sát Loại trừ dum_outlier

lnE p-value lnE p-value

lnLAND 0,3388 0,0054 0,3501 0,0046

Nguồn: tác giả tính tốn từ bộ dữ liệu điều tra SME (2007, 2009, 2011)

Để kiểm chứng xem biến dum_outlier có thực sự tác động đến mối quan hệ giữa gia nhập ngành và chi phí sở hữu CLUR hay khơng, nghiên cứu thực hiện hồi quy theo mơ hình có biến phụ thuộc là lnE và biến độc lập là lnLAND và dum_outlier. Kết quả hồi quy cho thấy biến giả có ý nghĩa thống kê (p-value=0,000). Điều này có nghĩa là quan sát dị biệt này có tác động đến mối quan hệ giữa hai biến. Có thể tạm thời kết luận rằng gia nhập ngành có tương quan với chi phí sở hữu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Xuất khẩu 0 2 4 6 8 -15 -10 -5 0 lnland

lne Fitted values

Fitted values 4 5 6 7 8 -15 -10 -5 0 lnland

lne Fitted values

Số lượng các doanh nghiệp có hàng hóa xuất khẩu rất thấp. Năm 2007 chỉ có 5,29% số doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa (cả trực tiếp và gián tiếp ra nước ngồi). Tỉ lệ này cịn giảm mạnh xuống còn 2,8% vào năm 2011. Điều này cho thấy hệ quả của cuộc khủng hoảng tài chính quốc tế năm 2008 có ảnh hưởng đến Việt Nam vào năm 2010 như thế nào. Ngành xuất khẩu nhiều nhất là ngành Sản xuất trang phục (mã ngành 14) chiếm tỉ lệ 18,3% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả 22 nhóm ngành. Đồng thời nếu đi sâu hơn vào từng bộ dữ liệu, ngành 14 cũng là ngành có tỉ lệ xuất khẩu trên doanh thu rất cao. Năm 2007, có tới 64,29% số doanh nghiệp xuất khẩu trong ngành 14 sản xuất hoàn toàn phục vụ cho xuất khẩu (tỉ lệ xuất khẩu trên doanh thu là 100%). Đến năm 2011 tỉ lệ này vẫn duy trì ở mức tương tự. Bên cạnh đó, có rất nhiều ngành hồn tồn khơng xuất khẩu. Chẳng hạn như ngành Sản xuất kim loại (mã ngành 24), ngành Sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học (mã ngành 26), ngành Sản xuất xe có động cơ (mã ngành 29), ngành Sản xuất phương tiện vận tải khác (mã ngành 30), ngành Công nghiệp chế biến, chế tạo khác (mã ngành 32) và ngành Sửa chữa, bảo dưỡng và lắp đặt máy móc và thiết bị

(mã ngành 33)11.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến sự gia nhập ngành cấp 2 trong ngành công nghiệp chế tạo, trường hợp việt nam giai đoạn 2006 2011 (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)