CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.5. Phân tích hồi quy đa biến
4.5.3. Thảo luận kết quả phân tích hồi quy
Các giả thuyết ban đầu liên quan đến sự tác động của năm biến độc lập đến biến phụ thuộc – tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ.
Giả thuyết H1: Môi trường kiểm sốt tốt làm tăng tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại DNSXNVV ở Tp. HCM - quan hệ đồng biến.
Giả thuyết H2: Đánh giá rủi ro tốt làm tăng tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại DNSXNVV ở Tp. HCM - quan hệ đồng biến.
Giả thuyết H3: Hoạt động kiểm sốt chặt chẽ làm tăng tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại DNSXNVV ở Tp. HCM - quan hệ đồng biến.
Giả thuyết H4: Nâng cao chất lượng thơng tin và truyền thơng góp phần làm tăng tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại DNSXNVV ở Tp. HCM - quan hệ đồng biến. Giả thuyết H5: Hoạt động giám sát tốt làm tăng tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại DNSXNVV ở Tp. HCM - quan hệ đồng biến.
Bảng 4.10. Tóm tắt kết quả sự tác động của các biến độc lập đến biến phụ thuộc từ giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết nghiên cứu Biến độc lập Trọng số hồi quy đã chuẩn hóa Mức ý nghĩa (Sig.) Kết luận
1 Mơi trường kiểm sốt – MT 0,118 0,030 Chấp nhận giả thuyết
2 Đánh giá rủi ro - ĐG 0,276 0,000 Chấp nhận giả thuyết
3 Hoạt động kiểm soát - KS 0,394 0,000 Chấp nhận giả thuyết
4 Thông tin và truyền thông - TT 0,332 0,000 Chấp nhận giả thuyết
5 Giám sát - GS 0,271 0,000 Chấp nhận giả thuyết
(Nguồn: Xử lý dữ liệu trên phần mềm SPSS )
Sau bước phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan và hồi quy, kết quả thu được so với giả thuyết ban đầu được trình bày thơng qua bảng 4.11.
Bảng 4.11. Vị trí quan trọng của các nhân tố (mức độ tác động đến tính hữu hiệu của KSNB)
Nhân tố Giá trị Thứ tự ảnh hưởng Tham chiếu
Hoạt động kiểm soát - KS 0,394 Thứ nhất Phụ lục 8
Thông tin và truyền thông - TT 0,332 Thứ hai Phụ lục 8
Đánh giá rủi ro - ĐG 0,276 Thứ ba Phụ lục 8
Giám sát - GS 0,271 Thứ tư Phụ lục 8
Mơi trường kiểm sốt – MT 0,118 Thứ năm Phụ lục 8
Hình 4.1.Mơ hình kết quả kiểm định giả thuyết sau khi phân tích hồi quy
Kết quả sau khi phân tích, xác định mơ hình gồm 5 nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của HTKSNB, phù hợp với giả thuyết đã nêu.
Giả thuyết H1: Mơi trường kiểm sốt tốt làm tăng tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại DNSXNVV. Giả thuyết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0.05, với hệ số Beta chuẩn hóa là 0,118 chứng minh nhân tố này có mối quan hệ cùng chiều với tính hữu hiệu của HTKSNB tại DNS NVV. Do đó, khi nhân tố mơi trường kiểm sốt tăng 1 đơn vị thì tính hữu hiệu của HTKSNB trong DNSXNVV tăng lên tương ứng 0,118 đơn vị và là yếu tố mạnh thứ năm.
Giả thuyết H2: Đánh giá rủi ro tốt làm tăng tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại DNSXNVV. Giả thuyết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0.05, với hệ số Beta chuẩn hóa là 0,276 chứng tỏ nhân tố này có mối quan hệ cùng chiều với tính hữu hiệu của HTKSNB tại DNS NVV. Do đó, khi nhân tố đánh giá rủi ro
H2(+)
H3(+)
H4(+) H1 (+) Mơi trường kiểm
sốt
Đánh giá rủi ro
Hoạt động kiểm sốt
Thơng tin và truyền thơng
Giám sát
TÍNH HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI
BỘ
tăng 1 đơn vị thì tính hữu hiệu của HTKSNB trong DNS NVV tăng lên tương ứng 0,276 đơn vị và là yếu tố mạnh thứ ba.
Giả thuyết H3: Hoạt động kiểm sốt chặt chẽ làm tăng tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại DNSXNVV. Giả thuyết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0.05, với hệ số Beta chuẩn hóa là 0,394 chứng tỏ nhân tố này có mối quan hệ cùng chiều với tính hữu hiệu của HTKSNB tại DNS NVV. Do đó, khi nhân tố Hoạt động kiểm soát tăng 1 đơn vị thì tính hữu hiệu của HTKSNB trong DNS NVV tăng lên tương ứng 0,394 đơn vị và là yếu tố mạnh thứ nhất.
Giả thuyết H4: Nâng cao chất lượng thơng tin và truyền thơng góp phần làm tăng tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại DNSXN. Giả thuyết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0.05, với hệ số Beta chuẩn hóa là 0,332 chứng tỏ nhân tố này có mối quan hệ cùng chiều với tính hữu hiệu của HTKSNB tại DNSXNVV. Do đó, khi nhân tố thơng tin và truyền thơng tăng 1 đơn vị thì tính hữu hiệu của HTKSNB trong DNS NVV tăng lên tương ứng 0,332 đơn vị và là yếu tố mạnh thứ hai.
Giả thuyết H5: Hoạt động giám sát tốt làm tăng tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại DNSXNVV. Giả thuyết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0.05, với hệ số Beta chuẩn hóa là 0,271 chứng tỏ nhân tố này có mối quan hệ cùng chiều với tính hữu hiệu của HTKSNB tại DNS NVV. Do đó, khi nhân tố hoạt động giám sát tăng 1 đơn vị thì tính hữu hiệu của HTKSNB trong DNS NVV tăng lên tương ứng 0,271 đơn vị và là yếu tố mạnh thứ tư.