Quy trình sản xuất sản phẩm phần mềm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp phần mềm tại tp hồ chí minh (Trang 42)

(nguồn: tác giả tổng hợp)

Trong quá trình sản xuất phần mềm, lương nhân viên thiết kế với chi phí phục vụ hoạt động sản xuất thiết kế là 2 khoản chi phí lớn nhất trong giá thành sản phẩm phần mềm. Tuy nhiên do đặc thù trong quá trình sản xuất phần mềm, cũng như sản phẩm phần mềm nên việc xác định giá thành sản phẩm phần mềm không đơn giản như các sản phẩm thông thường khác, địi hỏi nhân viên kế tốn khơng chỉ có hiểu biết về xác định giá sản phẩm mà còn nắm được những điều cơ bản trong hoạt động sản xuất phần mềm. Điều này cũng có nghĩa là nhân viên kế tốn phải có trình độ chun mơn và kinh nghiệm tốt. Tuy nhiên do phần lớn các DNPM là quy

Xác định yêu cầu

Phân tích và thiết kế

Lập trìnhvà viết mã lệnh

Kiểm travà thử nghiệm phần mềm

Hồn thiệnvà đóng gói phần mềm

Phát hànhvà phân phối sản phẩm phần mềm Cài đặt, chuyển giao, hướng dẫn sử dụng và

nhân viên kế tốn cịn non kinh nghiệm thì việc tính giá thành sản phẩm cũng khơng được chính xác, chất lượng các số liệu kế tốn cũng khơng cao.

- Về chính sách thuế: Thêm vào đó hiện nay các DNPM đang được hưởng ưu đãi về thuế rất nhiều, nếu nhân viên kế tốn khơng nắm vững kiến thức, chuyên mơn thì sẽ gây thiệt thịi cho DN, các chính sách thuế cho DNPM có thể kể đến như: DN sản xuất phần mềm hay kinh doanh phần mềm thì thuộc diện khơng chịu thuế GTGT; Về thuế TNDN: Từ năm thứ nhất đến năm thứ 4 sau khi thành lập sẽ được miễn thuế TNDN, từ năm thứ 5 đến năm thứ 13 thì được giảm 50% thuế suất thuế TNDN, từ năm thứ 14 đến năm thứ 15 thì thuế suất thuế TNDN là 10%,… Như vậy, trong trường hợp các nguồn lực của DN cịn hạn chế, khơng thể xây dựng được bộ máy kế tốn hữu hiệu, thì lựa chọn DVKT sẽ là quyết định đúng đắn, một mặt giúp DN đảm bảo tuân thủ pháp luật thuế, mặt khác tận dụng được các ưu đãi thuế.

- Cạnh tranh ở các DNPM: Hiện nay các DNPM ở TP. HCM chủ yếu nâng cao năng lực cạnh tranh của mình chủ yếu thông qua gia tăng đầu tư, thương mại, và năng lực sở hữu trí tuệ. Như vậy với các DNPM sáng kiến độc đáo và cải tiến không ngừng sản phẩm phần mềm là yếu tố cốt lõi mang đến năng lực cạnh tranh. Có thể thấy bài tốn nhân lực chính trong sản xuất sản phẩm phần mềm là mấu chốt, khi đó DNPM trước hết cần có một lực lượng lao động phần mềm đơng đảo, chun nghiệp, có kiến thức chun mơn, kĩ năng cao, ngoại ngữ tốt. Khi đó để cân đối giữa các chức năng trong một DN cho phù hợp với quy mơ, tiềm lực cịn hạn chế thì các DNPM có thể quyết định lựa chọn DVKT để đảm bảo chức năng kế toán, và tập trung vào phát triển năng lực cốt lõi, nâng cao hiệu quả hoạt động và khả năng cạnh tranh của đơn vị.

Từ những phân tích trên cho thấy,đặc thù của DNPM là một trong các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn dịch vụ kế toán.

Theo kết quả nghiên cứu của Trần Thị Mỹ Linh (2015) thì lợi ích mà khách hàng nhận được tác động đến quyết định lựa chọn dịch vụ của họ. Khi lợi ích chun mơn mà công ty DVKT mang lại như kiến thức, chuyên mơn về kế tốn, thuế, thêm vào đó cơng ty DVKT cũng đem lại lợi ích cho khách hàng liên quan đến tâm lý an toàn khi hỗ trợ họ thực hiện đúng và đủ các quy định pháp luật về thuế.

Lợi ích chun mơn được hiểu là mức độ người lựa chọn tin tưởng rằng việc sử dụng một dịch vụ chun nghiệp có tính chun mơn cao sẽmang lại lợi ích cho doanh nghiệp, và những người cung cấp dịch vụ kế toán đã được đào tạo những kiến thức về kế tốn, thuế, luật; họ có kinh nghiệm do hoạt động nhiều trong lĩnh vực kế tốn, thuế; họ ln được biết về những thơng tin mới về luật kế tốn, thuế. Lợi ích tâm lýđược hiểu là việc sử dụng dịch vụ kế toán mang lại cảm giác an toàn và cảm giác ổn định cho khách hàng. Sự an toàn thể hiện qua việc đảm bảo cho khách hàng thực hiện đúng luật về thuế, kế tốn và bảo mật thơng tin, bảo mật số liệu của khách hàng.Do đó, yếu tố lợi ích là một yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn dịch vụ kế toán.

2.3.3 Giá phí dịch vụ

Trần Khánh Ly (2013) vàMehmet Aga, Okan Veli Safakli (2007) là các tác giả đã nghiên cứu và cho ra kết quả rằng giá phí dịch vụ là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn dịch vụ của khách hàng. Trong đó giá phí được hiểu là những chi phí mà khách hàng phải bỏ ra để có thể sử dụng DVKT. Và đối với giá phí dịch vụ thì khách hàng ln có sự cân nhắc về hiệu quả bởi thuê ngồi DVKT phải mang về cho họ những lợi ích tương xứng.

Một trong những yếu tố được nghiên cứu thường xuyên nhất trong nghiên cứu lựa chọn DVKT là yếu tố chi phí. Lacity và Hirschheim (1993) xác định động lực quan trọng nhất cho để th ngồi cơng ty DVKT là giảm chi phí. Giảm chi phí trong bối cảnh này liên quan đến việc giảm chi phí mua thiết bị văn phịng có liên

để họ thực hiện các chức năng kế toán (Everaert, Sarens và Rommel, 2006; Kakabadse và Kakabadse 2002).Các công ty chỉ phải trả tiền cho công cho các nhà cung cấp DVKT. Bằng cách này, các doanh nghiệp có thể loại bỏ các chi phí cố định liên quan đến việc sử dụng nhân viên kế toán nội bộ. Sự sắp xếp này dễ quản lý hơn vì nó làm tăng tính linh hoạt trong cơ cấu tổ chức (Nicholas, 2006). Trong một cuộc khảo sát thực nghiệm, Domberger và nhóm của ơng thấy rằng các tổ chức thuê ngồi DVKT có thể cắt giảm chi phí khoảng 20% mà không ảnh hưởng đến hiệu quả cơng tác kế tốn (Domberger, Hall và Li, 1994; Domberger, Meadowcroft và Thompson, 1986, 1987; Domberger, Fernandez) và Fiebig, 2000; Seddon, Cullen và các Wilcocks, 2002).

Nhiều nghiên cứu cũng đã nhấn mạnh việc giảm chi phí có đóng vai trị quan trọng trong quyết định lựa chọn DVKT (Quelin & Duhamel, 2003; Everaert và cộng sự, 2007). Có rất nhiều DN xem xét việc lựa chọn DVKT do nguồn lực khan hiếm, trong khi nhà cung cấp DVKT lại có các tài nguyên (liên quan đến kế toán) để thực hiện cơng tác kế tốn (Everaert và cộng sự, 2007).

Theo Philip Kotler (2001) giá trị dành cho khách hàng là chênh lệch giữa tổng giá trị mà khách hàng nhận được và tổng chi phí mà khách hàng phải trả cho một sản phẩm hay dịch vụ nào đó. Như các nghiên cứu trên đã trình bày tổng chi phí mà khách hàng phải trả là một nhân tố quyết định đến hành vi tiêu dùng của khách hàng. Do đó, yếu tố giá phí là một yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn dịch vụ kế toán.

2.3.4 Độ tin cậy

Theo Patricia Everaert (2010) thì độ tin cậy là một trong các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn DV của khách hàng. Độ tin cậy liên quan đến việc công ty DVKT tuân thủ pháp luật, thực hiện đầy đủ và đúng các cam kết của khách hàng, bảo mật thông tin của khách hàng,…

Trên thực tế, nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra rằng việc thuê ngoài DVKT tồn tại nhiều rủi ro, do đó nếu có thể đảm bảo độ tin cậy trong cung cấp DVKT thì đó là

một trong những yếu tố quyết định đưa đến lựa chọn DVKT của khách hàng. Theo Bragg (2006) các DN đôi khi ngần ngại trong việc lựa chọn DVKT để thực hiện các chức năng kế toán cho DN, nguyên nhân xuất phát từ các rủi ro liên quan đến lựa chọn DVKT như: Thay đổi hồn cảnh của nhà cung cấp (ví dụ: hồn cảnh khó khăn của cơng ty DVKT liên quan đến khó khăn tài chính); Lỗi của nhà cung cấp trong q trình cung cấp DVKT (Ví dụ: thơng tin kế toán cũng rất quan trọng cho việc ra quyết định nếu nhà cung cấp khơng thực hiện báo cáo đúng hạn vì điều này có thể trì hỗn sắp xếp hoặc kế hoạch quản lý, thậm chí khiến DN vi phạm các quy định về thuế); Mất thông tin (đây là một mối quan tâm đặc biệt khi nhân viên cung cấp DVKT có quyền truy cập vào các thơng tin nhạy cảm và có động cơ để bán thơng tin của đơn vị).

Bên cạnh đó, một cuộc khảo sát của Zarrella và Huckhai (2004) đối với các công ty Châu Á Thái Bình Dương cho thấy những rủi ro lớn nhất liên quan đến thuê ngồi DVKT là mất thơng tin liên quan đến các quy trình kinh doanh, khả năng đáp ứng / linh hoạt trong thông tin kế tốn, tài chính và việc bị bên ngồi tiếp xúc với các vấn đề thông tin bảo mật của cơng ty.Do đó, độ tin cậy là một yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn dịch vụ kế tốn.

2.3.5 Trình độ chun mơn

Nhiều nghiên cứu cho thấy trình độ chun mơn kế toán là một trong các nhân tố quan trọng trong quyết định lựa chọn DVKT như nghiên cứu của Trần Thị Mỹ Linh (2015) hayNguyễn Thị Yến Trinh (2017).

Kết quả nghiên cứu của Domberger và Fernandez (1999); hay Ya Ni và Bretschneider (2007) đã nhấn mạnh rằng do thiếu trình độ chun mơn kế tốn là một trong những yếu tố chính liên quan đến việc ký kết các dịch vụ thuê ngoài của doanh nghiệp, các tác giả giả thích rằng do các cơng ty cung cấp dịch vụ th ngồi có chun mơn tốt hơn trong lĩnh vực kế toán, thuế, do đó quyết định lựa chọn DVKT trở thành một lựa chọn tốt hơn so với việc đầu tư một bộ máy kế toán tại đơn vị. Ngồi ra, một cơng ty có sử dụng các tài nguyên, nguồn lực của đơn vị cho

mà ở đây chính là chức năng kế tốn. Nói cách khác, quyết định lựa chọn DVKT cho phép một cơng ty chuyển hướng tài ngun, nguồn lực của mình sang một chức năng, bộ phận khác của công ty. Mà nguồn lực ở đây chính là nhân viên kế toán, bộ máy kế toán.

Khi một đơn vị tập trung vào các hoạt động cốt lõi thì đó là yếu tố quan trọng trong việc thu hút DN thực hiện thuê ngoài một số chức năng của DN (Gilley & Rasheed, 2000; Everaert và cộng sự, 2007) đặc biệt là trong việc lập báo cáo tài chính. Các DN chỉ đơn giản sử dụng các nhà cung cấp dịch vụ bên ngoài để đáp ứng các nhiệm vụ được yêu cầu của chính phủ, liên quan đến báo cáo thuế, BCTC, hay tuân thủ các quy định của luật thuế(Marriott & Marriott, 2000).Khi DN thiếu các kỹ năng kế tốn cần thiết liên quan đến việc lập và trình bày BCTC và cũng vì cơng việc kế tốn địi hỏi cả kiến thức về kế toán tổng quát và áp dụng các quy tắc kế toán trong việc kinh doanh của họ, thì khi đó quyết định lựa chọn DVKT theo Nicholas (2006) là phù hợp hơn cả. Như vậy, trình độ chun mơn là một yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn dịch vụ kế toán.

2.3.6 Thương hiệu

Mehmet Aga, Okan Veli Safakli (2007) cho rằng việc doanh nghiệp nói chung hay các doanh nghiệp DVKT nói riêng sở hữu một thương hiệu tốt, uy tín, nhiều người biết đến thì phần nào qua thương hiệu, các DN có thể khẳng định được giá trị của mình, khẳng định chất lượng dịch vụ mà công ty cung cấp, cũng như hạn chế sự thâm nhập của các đối thủ hiện tại hay đối thủ tiềm tàng tham gia vào thị trường. Khi đó đối với các DN có ý định, nhu cầu muốn sử dụng DVKT thì thương hiệu của cơng ty DVKT là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn DVKT của họ.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trong chương 2, tác giả trình bày những nội dung liên quan đến cơ sở lý thuyết về dịch vụ (khái niệm và đặc điểm) và DVKT (khái niệm, các sản phẩm công ty DVKT cung cấp, điều kiện hành nghề kế toán ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay). Bên cạnh đó tác giả cũng trình bày những lý thuyết giải thích hành vi người tiêu dùng của Philip Kotler (2013), mơ hình TRA, mơ hình TPB. Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn DVKT của các doanh nghiệp như: tính chất đặc thù của DNPM; Lợi ích, Giá phí dịch vụ; Độ tin cậy; Trình độ chuyên môn; Thương hiệu. Thông qua việc hệ thống các nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài nghiên cứu, cơ sở lý thuyết về quyết định lựa chọn dịch vụ và các lý thuyết giải thích hành vi người tiêu dùng, tác giả làm căn cứ xây dựng mơ hình nghiên cứu đề xuất của đề tài.

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thiết kế nghiên cứu

3.1.1 Nguồn dữ liệu

Tác giả thực hiện đề tài này với nguồn dữ liệu được lấy từ hai nguồn:

- Các nghiên cứu, bài báo đã thực hiện trong nước và nước ngoài liên quan đến quyết định lựa chọn DVKT của các doanh nghiệp; các tài liệu liên quan đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng.

- Có được bằng phương pháp phỏng vấn chuyên sâu với các chuyên gia; khảo sát bằng bảng câu hỏi thiết kế sẵn gửi đến các đối tượng được khảo sát bằngcách tiếp cận trực tiếp hoặc gửi email đến các đối tượng này để thu thập dữ liệu nghiên cứu.

3.1.2 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện theo hai bước chính:

- Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện bằng phương pháp định tính: Dựa trên các tài liệu đã nghiên cứu, kế thừa kết quả nghiên cứu của các nghiên cứu trước, khảo sát các chuyên gia để rút ra các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn DVKT của các DNPM TP. HCM. Nghiên cứu định tính cũng góp phần xây dựng thang đo cho các biến nghiên cứu, xây dựng bảng câu hỏi khảo sát dùng cho nghiên cứu định lượng. Cụ thể qua nghiên cứu định tính, các chuyên gia sẽ hỗ trợ điều chỉnh và bổ sung biến nghiên cứu cho phù hợp, đồng thời hiệu chỉnh thang đo nghiên cứu.

- Nghiên cứu chính thức thực hiện bằng phương pháp định lượng. + Xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS;

+ Đánh giá giá trị và độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA);

+ Đánh giá và kiểm định sự phù hợp của mơ hình hồi quy bằng phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính bội.

3.1.3 Quy trình nghiên cứu

Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu

Bước 1

Bước 2

Thảo luận chuyên gia

Phỏng vấn bằng bảng câu hỏi

Xử lý, phân tích dữ liệu

Kết quả nghiên cứu

Phần mềm SPSS 22 N = 189

Nghiên cứu định lượng N = 5

Nghiên cứu định tính

3.2.1 Thiết kế nghiên cứu

Phương pháp định tính được tác giả sử dụng ở bước nghiên cứu sơ bộ. Nghiên cứu định tính là một dạng nghiên cứu khám phá. Trong đó, thơng tin được thu thập ở dạng định tính thơng qua kỹ thuật chính là quan sát, thảo luận tay đôi và thảo luận nhóm (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Giai đoạn nghiên cứu sơ bộ nhằm:

- Trước hết thông qua kết quả của các nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài nghiên cứu, các lý thuyết về hành vi người tiêu dùng, lý thuyết về DVKT, tác giả đề xuất mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn DVKT của các DNPM TP. HCM, qua nghiên cứu sơ bộ các chuyên gia hỗ trợ việc xác định tính phù hợp của các nhân tố đã nêu, đồng thời đưa ý kiến bổ sung hay bỏ bớt các biến nghiên cứu, từ đó xây dựng mơ hình nghiên cứu chính thức cho nghiên cứu này.

- Đánh giá thang đo nháp của các biến nghiên cứu trong mơ hình mà tác giả đề xuất, từ đó đưa ý kiến bổ sung, điều chỉnh sao phù hợp.

- Kiểm tra cách sử dụng từ ngữ trong từng câu hỏi của các biến quan sát nhằm đảm bảo phần đông các đối tượng khảo sát hiểu đúng và rõ nghĩa của các thang đo này.

Kết quả nghiên cứu định tính dùng kỹ thuật thảo luận với 5 chuyên gia dựa trên dàn bài được lập sẵn về tất cả các nhân tố có liên quan đến mơ hình với điều kiện chuyên gia như: người am hiểu và có kinh nghiệm trong lĩnh vực kế tốn, có kinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp phần mềm tại tp hồ chí minh (Trang 42)