Thang đo nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán trách nhiệm trong các công ty xây dựng tỉnh bình dương (Trang 51 - 56)

Nhân tố Thang đo

Kế thừa theo

nghiên cứu

của tác giả

Quy mô công ty 1. Nguồn vốn kinh doanh càng lớn thì khả năng vận dụng kế toán trách nhiệm trong các công ty xây dựng tỉnh Bình Dương càng cao.

Nguyễn Thị Mai Trâm (2018)

2. Số lượng lao động càng lớn thì khả năng vận dụng kế toán trách nhiệm trong các cơng ty xây dựng tỉnh Bình Dương càng cao.

3. Tổng doanh thu càng lớn thì khả năng vận dụng kế toán trách nhiệm trong các cơng ty xây dựng tỉnh Bình Dương càng cao.

4. Số năm hoạt động càng dài thì khả năng vận dụng kế toán trách nhiệm trong các cơng ty xây dựng tỉnh Bình Dương càng cao.

Nhận thức của nhà quản lý về kế toán trách nhiệm

1. Nhà quản lý được thông báo về kế toán trách nhiệm

Trần Văn Tùng (2018) 2. Nhà quản lý có trách nhiệm với hệ

thống kế toán trách nhiệm

3. Nhà quản lý nhận thức được lợi ích của kế tốn trách nhiệm

4. Nhà quản lý có kiến thức về kế toán trách nhiệm

Cơ cấu tổ chức 1. Có một cơ cấu tổ chức được chia

thành các đơn vị hành chính theo bản chất của hoạt động.

Eman Al Hanini

(2013) 2. Có sự rõ ràng trong việc phân chia

công việc trong các đơn vị hành chính trong cơng ty.

3. Có một mơ tả rõ ràng cho các trung tâm trách nhiệm trong công ty.

4. Có sự phối hợp và rõ ràng trong mối quan hệ giữa các trung tâm trách nhiệm trong công ty.

5. Có một người quản lý chuyên môn cho từng trung tâm trách nhiệm của công ty. 6. Mỗi trung tâm trách nhiệm đều có một loại hoạt động

7. Các hoạt động bên trong trung tâm trách nhiệm được đặc trưng bởi tính đồng nhất.

nhiệm vụ của mình ở trung tâm trách nhiệm.

Tuan (2017)

2. Người quản lý của trung tâm được cấp quyền phù hợp để thực hiện công việc của mình.

3. Có một mơ tả và xác định các trách nhiệm và các cơ quan chức năng của mọi công việc.

4. Các nhân viên của trung tâm chịu trách nhiệm có chun mơn cần thiết để thực hiện công việc của họ ở trung tâm. 5. Người quản lý của trung tâm được dành đủ thời gian để thực hiện công việc của họ.

6. Trách nhiệm của nhân viên phù hợp với trách nhiệm của họ.

Trình độ kế tốn 1. Trình độ chun mơn về KTQT cụ thể là KTTN. Nguyễn Thị Mai Trâm (2018) 2. Kỹ năng vận dụng các kỹ thuật KTTN.

3. Khả năng tham mưu cho nhà quản trị sử dụng thông tin KTTN trong công tác quản lý.

Vận dụng kế toán trách nhiệm trong các công ty xây dựng tỉnh Bình

1. Cơng tác KTNN hỗ trợ tốt hơn trong công tác quản lý, điều hành ở các cấp quản trị.

Nguyễn Thị Mai Trâm (2018)

Dương cấp cao đánh giá được trách nhiệm của người đứng đầu từng bộ phận trong đơn vị. 3. Công cụ KTTN giúp đo lường thành quả hoạt động của từng bộ phận trong tổ chức tốt hơn .

4. Công tác KTTN phù hợp với đặc điểm của công ty xây dựng

(Nguồn: tác giả tổng hợp)

3.4. Mẫu nghiên cứu

- Phương pháp chọn mẫu:

Mẫu nghiên cứu được thực hiện theo phương pháp thuận tiện.

Đối tượng khảo sát trong nghiên cứu này là Giám đốc, Phó giám đốc, Kế tốn trưởng, Kế toán viên làm việc tại các cơng ty xây dựng tỉnh Bình Dương.

- Kích thước mẫu:

Mơ hình nghiên cứu trên có 5 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc với 28 biến quan sát. Các biến quan sát sử dụng thang đo Likert 5 điểm để đo lường. Về kích thước mẫu, theo J.F Hair và cộng sự (1998) đối với phân tích nhân tố khám phá EFA thì cỡ mẫu phải tối thiểu năm lần các mệnh đề trong thang đo. Trong nghiên cứu này, có tất cả là 28 biến quan sát dùng trong phân tích nhân tố, do vậy cỡ mẫu tối thiểu cần đạt là: 28 * 5 = 140 quan sát, đối với hồi quy đa biến thì cỡ mẫu tối thiểu được tính bằng cơng thức: 50 + 8*m (m là số biến độc lập). Trong nghiên cứu này có 5 biến độc lập thì cỡ mẫu tối thiểu là: 50 + 8 * 5 = 90 quan sát. Tổng hợp cả hai yêu cầu trên, kích thước mẫu tối thiểu được yêu cầu là 140 quan sát.

- Kết quả lấy mẫu:

Có tất cả 250 bảng hỏi được gửi trực tiếp đến các đối tượng khảo sát trong nghiên cứu. Kết quả thu về có một số bảng câu hỏi đã bị loại do bỏ trống nhiều câu, hoặc không

trả lời, trả lời 2 lựa chọn cho cùng một nhận định,... Sau khi kiểm tra và loại bỏ, số lượng câu hỏi chính thức tiến hành nhập liệu để phân tích cịn lại 215 bảng. Như vậy kích thước mẫu dùng cho nghiên cứu chính thức là n = 215.

3.5. Các kỹ thuật phân tích

Nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS làm cơng cụ phân tích định lượng thơng qua các kỹ thuật như: thống kê mơ tả, phân tích độ tin cậy thang đo, phân tích tương quan, phân tích hồi quy.

- Phân tích độ tin cậy thang đo:

Đánh giá sơ bộ thang đo và độ tin cậy của các biến đo lường bằng hệ số Cronbach’s anlpha và hệ số tải nhân tố (Factor loading) bằng phân tích khám phá EFA.

- Phân tích tương quan:

Ma trận tương quan Pearson được sử dụng để mô tả mối quan hệ giữa các biến độc lập ((1) Quy mô công ty; (2) Nhận thức của nhà quản lý về kế toán trách nhiệm; (3) Cơ cấu tổ chức; (4) Sự phân quyền; (5) Trình độ nhân viên kế toán) và biến phụ thuộc (vận dụng kế toán trách nhiệm trong các cơng ty xây dựng tỉnh Bình Dương). Phân tích này sẽ cho thấy sự tương quan tất cả các biến trong nghiên cứu.

- Phân tích hồi quy:

Phân tích hồi quy tuyến tính theo phương trình hồi quy

VDKTTN = β0 + β1QUYMO + β2NHANTHUC + β3CCTC + β4SPQ + β5TDKT + Trong đó:

VDKTTN: Biến phụ thuộc (vận dụng kế tốn trách nhiệm trong các cơng ty xây dựng tỉnh Bình Dương)

Các biến độc lập: QUYMO; NHANTHUC; CCTC; SPQ; TDKT. - QUYMO:Quy mô công ty;

- SPQ: Sự phân quyền;

- TDKT: Trình độ nhân viên kế tốn - β0, β1, …, β5: Các tham số của mơ hình. - ε: hệ số nhiễu.

3.6 Thống kê mẫu nghiên cứu

Để thu thập dữ liệu dùng cho nghiên cứu định lượng, tác giả đã gửi phiếu khảo sát đến các đối tượng trả lời khảo sát, kết quả thu về được 215 phiếu trả lời hợp lệ dùng cho nghiên cứu chính thức. Kết quả thống kê đối tượng khảo sát theo một số đặc tính được trình bày ở bảng dưới đây:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán trách nhiệm trong các công ty xây dựng tỉnh bình dương (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)