CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.4 Hướng nghiên cứu tiếp theo
Dựa vào các hạn chế đồng thời kết quả của bài nghiên cứu này có thể làm cơ sở để phát triển các hướng nghiên cứu tiếp theo nhằm hồn thiện đề tài, đóng góp vào q trình chuyển đổi cơ sở kế toán như sau:
Tiếp tục tổng hợp các bài nghiên cứu nước ngoài, tham khảo ý kiến các chuyên gia trong và ngoài nước nhằm đề xuất thêm các nhân tố rào cản khác mà nghiên cứu này chưa đề cập tới. Từ đó, kiểm định các nhân tố mới và các các giải pháp mới.
Mở rộng thời gian nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu cho các tỉnh thành phố miền Bắc, miền Trung, miền Nam, ngoài ra mở rộng nghiên cứu các hình thức đơn vị cơng khác nhằm có thể đưa ra một nhận định, đánh giá phù hợp cho tồn bộ các khu vực cơng tại Việt Nam, từ đó đưa ra các giải pháp tồn diện và phù hợp hơn.
Nghiên cứu về hệ thống kiểm sốt nội bộ, hệ thống cơng nghệ thơng tin tại các đơn vị HCSN, nhằm tăng chất lượng BCTC.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 5
Chương 5 đã tổng hợp lại mơ hình nghiên cứu thực tế của đề tài, đồng thời là đưa ra những đóng góp của đề tài. Đồng thời, dựa trên kết quả nghiên cứu để đề ra các kiến nghị nhằm hạn chế sự ảnh hưởng của các nhân tố rào cản theo thứ tự tác động từ mạnh tới yếu như sau: (1) Nhân tố Hệ thống pháp lý; (2) Nhân tố Năng lực, trình độ nhân viên; (3) Nhân tố Công nghệ thông tin và cuối cùng là (4) Nhân tố Chứng từ kế tốn.
Ngồi ra, chương 5 đã đưa ra hạn chế của đề tài cũng như là hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai khi sử dụng đề tài này làm cơ sở tham khảo.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Anh
1. Christensen, M. (2002). Accrual accounting in the public sector: the case of the New South Wales government. Accounting History, 7(2), 93-124.
2. IPSASB, 2016. Handbook of International Public Sector Accounting Pronouncements. Volume I, II. <https://www.ifac.org/publications- resources/2016-handbook-international-public-sector-accounting-
pronouncements>.
3. Luder, K. (1992). A contingency model of governmental accounting innovations in
the political administrative environment.
4. Nistor, C. S., Deaconu, A., & Mare, C. (2015). Influence of environmental factors
on the evolution of Romanian public accounting. Journal of Business Economics
and Management, 16(6), 1154-1169.
5. Ouda, H. (2004). Basic requirements model for successful implementation of accrual accounting in the public sector. Public Fund Digest, 4(1), 78-99.
6. Wynne, A. (2004). Is the move to accrual based accounting a real priority for public sector accounting. Public Fund Digest, 6(1), 25-39.
7. Zhang, G. (2005). Environmental Factors in China's Financial Accounting Development since 1949 (Doctoral dissertation, Erasmus School of Economics).
Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ Tài chính, 2006. Chế độ kế tốn hành chính sự nghiệp, theo Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.
2. Đào Thị Kim Yến, 2015. Vận dụng chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế để hồn thiện
báo cáo tài chính trong các đơn vị hành chính sự nghiệp có thu
3. Đỗ Đăng Bình, 2017. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng cơ sở kế toán dồn
tích vào báo cáo tài chính tại các trường Đại học cơng lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Đại học kinh tế TP. HCM.
4. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc 2008, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với
SPSS. Nhà xuất bản Hồng Đức. Đại học kinh tế TP. HCM.
5. Nguyễn Đình Thọ 2014, Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, Nhà xuất bản Lao động xã hội
6. Nguyễn Như Quỳnh, 2015. Xác định các nhân tố ảnh hưởng việc vận dụng Chuẩn
mực kế tốn cơng quốc tế : “Báo cáo lưu chuyển tiền tệ” vào Việt Nam. Luận văn
thạc sĩ kinh tế. Đại học kinh tế TP. HCM.
7. Nguyễn Thị Thu Hiền, 2015. Hoàn thiện báo cáo tài chính khu vực cơng Việt Nam.
Luận án tiến sĩ kinh tế. Đại học kinh tế TP. HCM.
8. Phạm Quang Huy, 2014. Hoàn thiện hệ thống kế toán thu, chi ngân sách Nhà nước
tại Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế. Đại học kinh tế TP. HCM.
9. Vũ Quang Nguyên, 2015. Nghiên cứu các cơ sở kế toán áp dụng trong kế tốn cơng một số quốc gia và định hướng cho cơ sở kế tốn áp dụng trong kế tốn cơng tại Việt Nam. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Đại học kinh tế TP. HCM.
DANH MỤC PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
PHỤ LỤC 2 DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA KHẢO SÁT PHỤ LỤC 3 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH TỪ SPSS
PHỤ LỤC 1
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Chào Anh/Chị!
Tôi tên là Lê Khánh Huy, là học viên cao học của Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Hiện tại, tơi đang tiến hành một cuộc khảo sát nhằm Xác định các nhân tố rào
cản ảnh hưởng đến việc áp dụng cơ sở kế tốn dồn tích vào cơng tác kế tốn tại các đơn vị hành chính sự nghiệp trên địa bàn TP.HCM. Để thu thập thông tin hỗ trợ cho đề
tài nghiên cứu của mình, tơi rất mong Anh/Chị dành một ít thời gian quý báu để trả lời bảng câu hỏi dưới đây. Sự giúp đỡ và ý kiến của các anh/chị sẽ đóng góp rất lớn vào kết quả của cuộc nghiên cứu. Lưu ý, bài phỏng vấn được khảo sát dựa trên cách nhìn khách quan về đơn vị hành chính sự nghiệp, hồn tồn khơng bó buộc ngay tại đơn vị mà Anh/Chị đang công tác.
Tôi xin cam đoan rằng nội dung trả lời của các Anh/Chị chỉ được sử dụng với mục đích nghiên cứu của đề tài nói trên, khơng nhằm mục đích thương mại. Các thơng tin này sẽ được giữ bí mật và chỉ được cung cấp cho Thầy/Cơ để kiểm chứng khi có yêu cầu.
PHẦN 1: CÂU HỎI KHẢO SÁT
Các câu hỏi bên dưới có 5 lựa chọn thể hiện cho các thang đo từ mức 1 (Hoàn toàn không đồng ý) đến mức 5 ( Hồn tồn đồng ý). Các Anh/Chị vui lịng chọn 1 trong 5 mức để đánh dấu vào mức độ nào mà Anh/Chị đồng ý đối với mỗi ý kiến bên dưới:
STT Chỉ tiêu Mức độ đồng ý
1 2 3 4 5
PHẦN A: ÁP DỤNG CƠ SỞ KẾ TỐN DỒN TÍCH TẠI CÁC ĐƠN VỊ HCSN
1 Áp dụng cơ sở kế tốn dồn tích sẽ tăng
cường khả năng hội nhập với Quốc tế. 2
Áp dụng cơ sở kế tốn dồn tích sẽ tăng cường tính hữu ích của thơng tin khi ra quyết định.
3
Áp dụng cơ sở kế tốn dồn tích sẽ tăng cường trách nhiệm giải trình, tính cơng khai và minh bạch của thông tin.
4
Áp dụng cơ sở kế tốn dồn tích sẽ cung cấp đầy đủ thơng tin tài chính để đánh giá hiệu quả hoạt động của đơn vị một cách chính xác hơn.
PHẦN B: KHẢO SÁT CÁC NHÂN TỐ RÀO CẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ÁP DỤNG CƠ SỞ KẾ TỐN DỒN TÍCH TẠI CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
Nhân tố Nhận thức của nhà quản lý 1 2 3 4 5
5 Hầu hết các nhà quản lý không thật sự quan
tâm vai trị quản lý của cơng tác kế toán. 6
Hầu hết các nhà quản lý không thật sự quan tâm đến việc thay đổi, cải tiến cơng tác kế tốn.
7
Hầu hết nhà quản lý thực hiện rập khuôn, theo sự hướng dẫn chỉ đạo cụ thể từ các cấp có thẩm quyền.
Nhân tố Trình độ, năng lực của nhân viên 1 2 3 4 5
8 Hầu hết nhân viên không sử dụng được các
kiến thức đã học tại trường vào thực tế. 9
Hầu hết nhân viên vẫn chưa được bổ sung, trau dồi kiến thức đầy đủ khi đang công tác tại đơn vị khu vực công.
10
Hầu hết nhân viên kế tốn hiện nay đều có tâm lý “sợ thay đổi” khi tiếp xúc với một quy trình mới, một hệ thống mới.
11 Hầu hết nhân viên chưa thể đọc hiểu chuẩn
mực kế tốn cơng quốc tế.
12
Hầu hết nhân viên chưa có khả năng thơng hiểu và sử dụng các ứng dụng công nghệ thông tin khi thay đổi hệ thống.
Nhân tố Hệ thống pháp lý 1 2 3 4 5
13
Thiếu chuẩn mực kế tốn cơng sẽ gây cản trở việc áp dụng cơ sở kế tốn dồn tích tại khu vực công.
14
Tồn tại hệ thống pháp lý (chế độ kế tốn, nghị định, thơng tư, …) phức tạp sẽ gây cản trở việc áp dụng cơ sở kế tốn dồn tích tại khu vực cơng.
15
Chưa có quy định về cơng bố thông tin một cách rộng rãi cho nhiều đối tượng sẽ gây cản trở việc áp dụng cơ sở kế tốn dồn tích tại khu vực cơng.
16
Hệ thống kiểm soát nội bộ hiện nay vẫn chưa chặt chẽ, chưa được quan tâm đúng mức.
Nhân tố Chứng từ kế toán 1 2 3 4 5
17
Hệ thống chứng từ kế toán của các đơn vị thuộc khu vực công theo quy định hiện hành là chưa đầy đủ để có thể áp dụng cơ sở dồn tích.
18
Hệ thống chứng từ kế tốn của các đơn vị thuộc khu vực cơng theo quy định hiện hành là chưa phù hợp với u cầu kế tốn tại đơn vị cơng.
19
Việc thực hiện các quy định về cách xử lý đối với chứng từ (trường hợp viết sai, mất, hỏng) là chưa đầy đủ.
20
Việc lưu trữ chứng từ kế toán thực tế hiện nay là chưa đầy đủ, chưa phù hợp theo yêu cầu chế độ kế toán.
Nhân tố Công nghệ thông tin 1 2 3 4 5
21
Cơ sở vật chất (hệ thống mạng, phần mềm kế toán, …) hiện nay là chưa phù hợp để áp dụng cơ sở kế tốn dồn tích tại khu vực cơng.
22
Dữ liệu không thống nhất, đồng bộ giữa các cơ quan sẽ cản trở quá trình áp dụng cơ sở kế tốn dồn tích tại khu vực công.
23
Chi phí nâng cấp, phát triển hệ thống thông tin lớn sẽ cản trở q trình áp dụng cơ sở kế tốn dồn tích tại khu vực cơng.
PHẦN 2: THÔNG TIN NGƯỜI THAM GIA KHẢO SÁT
Họ tên:……………………………………………………………………………Nam/Nữ Nơi làm việc: ………………………………………………………………………………
PHỤ LỤC 2
DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA KHẢO SÁT
STT HỌ VÀ TÊN GIỚI
TÍNH ĐƠN VỊ CƠNG TÁC
1 Nguyễn Trung Kiên Nam Bệnh viện Quận Bình Thạnh 2 Phạm Quang Khanh Nam Bệnh viện Quận Bình Thạnh 3 Tơ Thị Ngọc Lan Nữ Bệnh viện Quận Tân Bình
4 Huỳnh Thị Liên Nữ Bệnh viện Quận Tân Bình
5 Chiêm Minh Nhật Nam Chi cục thuế Quận 1
6 Nguyễn Thị Thủy Nữ Chi cục thuế Quận Bình Thạnh 7 Trần Xuân Nhàn Nữ Công ty cổ phần cấp nước Gia Định 8 Châu Thị Diệu Tâm Nữ Công ty cổ phần cấp nước Gia Định 9 Dương Duy Bình Nam Cơng ty cổ phần cấp nước Gia Định 10 Phạm Thị Sương Mai Nữ Công ty cổ phần cấp nước Gia Định 11 Cao Thị Ngọc Mai Nữ Công ty cổ phần cấp nước Gia Định
12 Lê Ngọc Châu Nữ Kho bạc Nhà nước TP.HCM
13 Nguyễn Văn Ba Nam Kho bạc Nhà nước TP.HCM
14 Trịnh Văn Phúc Nam Kho bạc Nhà nước TP.HCM
15 Nguyễn Thị Thùy Linh Nữ Kho bạc Nhà nước TP.HCM 16 Nguyễn Khắc Bình Nam Kho bạc Nhà nước TP.HCM
17 Mai Văn Đông Nam Kho bạc Nhà nước TP.HCM
18 Vũ Quang Thiết Nam Kho bạc Nhà nước TP.HCM
19 Phạm Thị Thu Hà Nữ Kho bạc Nhà nước TP.HCM
20 Huỳnh Vũ Phương Thi Nữ Kho bạc Nhà nước TP.HCM
21 Nguyễn Kim Thảo Nữ Kho bạc Nhà nước TP.HCM
STT HỌ VÀ TÊN GIỚI
TÍNH ĐƠN VỊ CƠNG TÁC
24 Huỳnh Ngọc Liên Nữ Kho bạc Nhà nước TP.HCM
25 Nguyễn Phong Thanh Nam Kho bạc Nhà nước TP.HCM
26 Nguyễn Thị Hồng Nữ Kho bạc Nhà nước TP.HCM
27 Lê Thị Bích Dương Nữ Kho bạc Nhà nước TP.HCM
28 Trần Sỹ Toàn Nam Kho bạc Nhà nước TP.HCM
29 Nguyễn Trọng Nam Nam Kho bạc Nhà nước TP.HCM 30 Dương Thanh Nguyệt Nữ Kho bạc Nhà nước TP.HCM
31 Lưu Hoàng Yến Nữ Kho bạc Nhà nước TP.HCM
32 Mai Thanh Sơn Nam Kho bạc Nhà nước TP.HCM
33 Nguyễn Thị Mai Khanh Nữ Kho bạc Nhà nước TP.HCM
34 Dương Như Đô Nữ Kho bạc Nhà nước TP.HCM
35 Lê Tấn Dũng Nam Kho bạc Nhà nước TP.HCM
36 Nguyễn Kim Nhung Nữ Kho bạc Nhà nước TP.HCM
37 Vũ Quốc Trung Nam Kho bạc Nhà nước TP.HCM
38 Phạm Kim Oanh Nữ Kho bạc Nhà nước TP.HCM
39 Hồ Thị Thúy Hằng Nữ Kho bạc Nhà nước TP.HCM
40 Hà Nhật Vũ Nữ Kho bạc Nhà nước TP.HCM
41 Ngô Thị Thanh Thủy Nữ Kho bạc Nhà nước TP.HCM
42 Lê Minh Khôi Nam Kho bạc Nhà nước TP.HCM
43 Mai Bắc Mỹ Nữ Kho bạc Nhà nước TP.HCM
44 Chu Trần Minh Nguyệt Nữ Kho bạc Nhà nước TP.HCM
45 Dương Văn Cảnh Nam Kho bạc Nhà nước TP.HCM
46 Nguyễn Xuân Định Nữ Kho bạc Nhà nước TP.HCM 47 Trần Thị Xuân Trang Nữ Kho bạc Nhà nước TP.HCM
48 Hoàng Tuấn Anh Nam Kho bạc Nhà nước TP.HCM
STT HỌ VÀ TÊN GIỚI
TÍNH ĐƠN VỊ CƠNG TÁC
50 Vũ Thị Nhung Nữ Kho bạc Nhà nước TP.HCM
51 Vũ Quốc Hùng Nam Kho bạc Nhà nước TP.HCM
52 Lê Thị Hương Thu Nữ Kho bạc Nhà nước TP.HCM
53 Hoàng Thị Lợi Nữ Kho bạc Nhà nước TP.HCM
54 Phạm Hồng Thúy Nữ Kho bạc Nhà nước TP.HCM
55 Giang Thị Hải Yến Nữ Kho bạc Nhà nước TP.HCM
56 Huỳnh Mỹ Linh Nữ Kho bạc Nhà nước TP.HCM
57 Phạm Xuân Trường Nam Kho bạc Nhà nước TP.HCM 58 Nguyễn Minh Tuấn Nam Kho bạc Nhà nước Quận 1 59 Nguyễn Thái Thanh Nữ Kho bạc Nhà nước Quận 1
60 Hồ Thị Vân Nữ Kho bạc Nhà nước Quận 1
61 Lê Tự Lập Nữ Kho bạc Nhà nước Quận 1
62 Phạm Tố Hà Nữ Kho bạc Nhà nước Quận 1
63 Ngô Vĩnh Nguyệt Hằng Nữ Kho bạc Nhà nước Quận 1 64 Nguyễn Thị Phương Mai Nữ Kho bạc Nhà nước Quận 1
65 Trần Chu Hùng Nam Kho bạc Nhà nước Quận 1
66 Đoàn Thị Hồng Nữ Kho bạc Nhà nước Quận 1
67 Nguyễn Thị Túc Nữ Kho bạc Nhà nước Quận 1
68 Nguyễn Thị Hương Nữ Kho bạc Nhà nước Quận 1
69 Đào Thị Huệ Nữ Kho bạc Nhà nước Quận 1
70 Nguyễn Thị Thanh Vân Nữ Kho bạc Nhà nước Quận 1 71 Nguyễn Thị Ngọc Lập Nữ Kho bạc Nhà nước Quận 1 72 Nguyễn Duy Huy Nam Kho bạc Nhà nước Quận 3
73 Vũ Mạnh Cường Nam Kho bạc Nhà nước Quận 3
74 Lê Thị Minh Nguyệt Nữ Kho bạc Nhà nước Quận 3 75 Nguyễn Minh Tâm Nam Kho bạc Nhà nước Quận 3
STT HỌ VÀ TÊN GIỚI
TÍNH ĐƠN VỊ CƠNG TÁC
76 Lê Anh Trung Nam Kho bạc Nhà nước Quận 3
77 Nguyễn Thị Tâm Hiền Nữ Kho bạc Nhà nước Quận 3 78 Trương Thị Thu Nguyệt Nữ Kho bạc Nhà nước Quận 3 79 Nguyễn Thị Thanh Mai Nữ Kho bạc Nhà nước Quận 3
80 Huỳnh Văn Thọ Nam Kho bạc Nhà nước Quận 10
81 Đào Văn Dũng Nam Kho bạc Nhà nước Quận 10
82 Lê Thị Bình Nữ Kho bạc Nhà nước Quận 10
83 Dương Hạnh Kiều Nữ Kho bạc Nhà nước Quận 10 84 Nguyễn Văn Điềm Nữ Kho bạc Nhà nước Quận 10 85 Nguyễn Thị Thu Hà Nữ Kho bạc Nhà nước Quận 10 86 Hoàng Diệp Thúy Nữ Kho bạc Nhà nước Quận 10 87 Nguyễn Bích Thuận Nữ Kho bạc Nhà nước Quận 10
88 Hồ Mỹ Loan Nữ Kho bạc Nhà nước Quận 10
89 Mạch Huệ Bình Nữ Kho bạc Nhà nước Quận 10
90 Lê Hồng Thanh Nữ Kho bạc Nhà nước Quận Phú Nhuận
91 Cao Bảo Hân Nữ Kho bạc Nhà nước Quận Phú Nhuận
92 Văn Thị Minh Nguyệt Nữ Kho bạc Nhà nước Quận Phú Nhuận 93 Nguyễn Ngọc Tuấn Anh Nam Kho bạc Nhà nước Quận Phú Nhuận 94 Lê Thị Kim Anh Nữ Kho bạc Nhà nước Quận Phú Nhuận 95 Cao Đình Trọng Nam Kho bạc Nhà nước Quận Phú Nhuận 96 Huỳnh Thị Yến Nữ Kho bạc Nhà nước Quận Phú Nhuận
97 Nguyễn Anh Xuân Nữ ĐH SP TDTT TP.HCM
98 Nguyễn Thanh Đề Nữ ĐH SP TDTT TP.HCM
99 Huỳnh Trọng Khải Nam ĐH SP TDTT TP.HCM
100 Nguyễn Thị Ba Nữ ĐH SP TDTT TP.HCM