CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU
4.4 Kết quả của mơ hình
4.4.3 Phân tích kết quả hồi quy
Nhằm phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời tác giả sử dụng kiểm định hệ số hồi quy của các biến độc lập, mối quan hệ có hay khơng tồn tại giữa nhân tố biến độc lập tác động tới biến phụ thuộc thể hiện ở mức ý nghĩa thống kê của từng biến độc lập.
Kết quả kiểm định Greene (2000), Wooldridge (2002) và Drukker (2003) cho kết quả tồn tại hiện tượng phương sai thay đổi và tự tương quan.Các mơ hình hồi quy FEM, REM và Pooled OLS trên dữ liệu bảng là những hồi quy phổ biến.Tuy nhiên FEM, REM và Pooled OLS lại khơng kiểm sốt được hiện tượng phương sai thay đổi và tự tương quan.
Bảng 4.6: Kết quả hồi quy mơ hình ROA
Pooled OLS FEM REM
SIZE 0.714*** 0.678* 0.727***
(4.72) (1.81) (4.57)
(6.59) (5.38) (6.49) DP 0.278 -1.223* 0.0513 (0.50) (-1.94) (0.09) LOAN 0.560 0.734 0.624 (1.06) (0.92) (1.14) LQD 0.964 1.300 1.022 (1.36) (1.54) (1.43) LLP -30.59*** -35.45*** -31.27*** (-3.19) (-2.93) (-3.19) GDP -0.143** -0.115* -0.140** (-2.55) (-1.94) (-2.54) INF 0.00923 -0.00205 0.00794 (1.06) (-0.21) (0.92) _cons -4.965*** -3.933 -4.969*** (-3.85) (-1.29) (-3.70)
*, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%
a. Biến độc lập: SIZE, CA, DP, LOAN, LQD, LLP, GDP, INF b. Biến phụ thuộc: ROA
Nguồn: Kết quả tổng hợp từ Phần mềm Stata(Phụ lục 6)
Biến SIZE có tác động cùng chiều đến biến phụ thuộc ROA trong cả 3 mơ hình với cùng mức ý nghĩa 1% ở mơ hình Pooled OLS với hệ số hồi quy của SIZE là 0.714 và 0.727trong mơ hình REM, trong mơ hình FEM hệ số hồi quy của SIZE là 0.678với mức ý nghĩa là 5%.
Biến CA tác động cùng chiều đến biến ROA trong cả 3 mơ hình với hệ số hồi quy tương ứng là 7.666; 7.338 và 7.618, mức ý nghĩa 1%.Điều này cho thấy, trong mơ hình Pooled OLS, FEM, REM tìm thấy bằng chứng về ảnh hưởng của quy mô ngân hàng và vốn chủ sở hữu đối với tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản của ngân hàng và thanh khoản cũng có ảnh hưởng đến ROA trong mơ hình FEM.
Biến DP tác động ngược chiều đến biến ROA trong cả mơ hình FEM với cùng hệ số hồi quy là -1.223, mức ý nghĩa là 10%.
Quan sát ở bảng 4.6 cũng cho thấy biến LLP và GDP lại có tác động ngược chiều tới biến phụ thuộc ROA:
Biến LLP lại có tác động ngược chiều tới biến phụ thuộc ROA ở cả 3 mơ hình với hệ số hồi quy tương ứng là -30.59 trong mơ hình Pooled OLS; -35.45 trong mơ hình FEM và -31.27trong mơ hình REM với cùng mức ý nghĩa 1%.
Biến GDP có chiều tác động là ngược chiều tới biến phụ thuộc với cùng mức ý nghĩa là 5% trong mơ hình Pooled OLS, hệ số hồi quy tương ứng là -0.143và REM với hệ số hồi quy là -0.14, trong mơ hình FEM với mức ý nghĩa 10%, hệ số hồi quy tương ứng là -0.115.
Bảng 4.7: Kết quả hồi quy mơ hình ROE
Pooled FEM REM
SIZE 8.849*** 7.866* 8.849*** (5.38) (1.85) (5.38) CA 6.661 7.347 6.661 (0.53) (0.47) (0.53) DP 4.522 -9.572 4.522 (0.75) (-1.34) (0.75) LOAN 9.624* 9.301 9.624* (1.67) (1.02) (1.67) LQD 13.89* 13.88 13.89* (1.81) (1.44) (1.81) LLP -419.5*** -528.9*** -419.5*** (-4.02) (-3.84) (-4.02) GDP -1.770*** -1.444** -1.770*** (-2.91) (-2.14) (-2.91)
INF 0.128 0.00847 0.128
(1.35) (0.08) (1.35)
_cons -56.00*** -39.43 -56.00***
(-3.99) (-1.14) (-3.99)
*, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%
a. Biến độc lập: SIZE, CA, DP, LOAN, LQD, LLP, GDP, INF b. Biến phụ thuộc: ROE
Nguồn: Kết quả tổng hợp từ Phần mềm Stata(Phụ lục 7)
Biến SIZE có tác động cùng chiều đến biến phụ thuộc ROE trong cả 3 mơ hình với mức ý nghĩa 1% ở mơ hình Pooled OLS, REM và 5% trong mơ hình FEM. Hệ số hồi quy của SIZE trong mơ hình Pooled OLS, FEM và REM tương ứng là 8.849, 7.866 và 8.849.
Biến LOANtác động cùng chiều đến biến ROE trong cả 2 mơ hình Pooled OLS và REM với cùng hệ số hồi quy 9.624, mức ý nghĩa là 10%.
Biến LQD tác động cùng chiều đến biến ROE trong cả 2 mơ hình Pooled OLS và REM với cùng mức ý nghĩa 10%, hệ số hồi quy 13.89. Điều này cho thấy, trong mơ hình Pooled OLS, FEM, REM tìm thấy bằng chứng quy mơ ngân hàngcó ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu của ngân hàng, đồng thời cho vay và thanh khoản cũng có ảnh hưởng đến ROE trong mơ hình Pooled OLS, REM.
Quan sát ở bảng 4.7 cho thấybiến LLP, GDP, INF và INT lại có tác động ngược chiều tới biến phụ thuộc ROE:
Biến LLP có tác động ngược chiều tới biến phụ thuộc ROE ở cả 3 mơ hình với cùng mức ý nghĩa 1%. Trong đó, hệ số hồi quy của LLP trong 3 mơ hình Pooled OLS, FEM và REM tương ứng là -419.5;-528.9 và -419.5.
Biến GDP có tác động ngược chiều tới biến phụ thuộc ROE ở cả 3 mơ hình với mức ý nghĩa 1%trong 2mơ hình Pooled OLS và REM,hệ số hồi quy của GDP tương ứng là -1.77 và mức ý nghĩa 5% với hệ số hồi quy là -1.444 trong mơ hình FEM.
Bảng 4.8: Kết quả hồi quy mơ hình NIM
Pooled FEM REM
SIZE 0.576*** 1.483*** 0.741*** (2.97) (3.45) (2.99) CA 9.521*** 10.08*** 9.152*** (6.36) (6.44) (6.31) DP 1.099 -0.503 -0.0419 (1.55) (-0.70) (-0.06) LOAN 1.663** 2.677*** 2.094*** (2.44) (2.92) (2.74) LQD -0.678 0.735 -0.0852 (-0.75) (0.76) (-0.09) LLP -7.037 7.151 2.252 (-0.57) (0.51) (0.18) GDP -0.0334 -0.0760 -0.0299 (-0.47) (-1.12) (-0.47) INF 0.0223** 0.0229** 0.0173* (2.00) (2.03) (1.70) _cons -4.008** -10.94*** -5.025** (-2.42) (-3.13) (-2.46)
*, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%
a. Biến độc lập: SIZE, CA, DP, LOAN, LQD, LLP, GDP, INF b. Biến phụ thuộc: NIM
Nguồn: Kết quả tổng hợp từ Phần mềm Stata(Phụ lục 8)
Biến SIZE có tác động cùng chiều đến biến phụ thuộc NIM trong cả 3 mơ hình với mức ý nghĩa 1%.Hệ số hồi quy của SIZE trong 3 mơ hình Pooled OLS, FEM và REM tương ứng là 0.576; 1.483 và 0.741.
Biến CA có tác động cùng chiều đến biến phụ thuộc NIM trong cả 3 mơ hình với mức ý nghĩa 1%.Hệ số hồi quy của CA trong 3 mơ hình tương ứng là 9.521; 10.08 và 9.152.
Biến LOAN cũng có tác động cùng chiều đến biến phụ thuộc trong cả 3 mơ hình với mức ý nghĩa 5% ở mơ hình Pooled OLS, hệ số hồi quy là 1.663 và mức ý nghĩa 1% trong 2 mơ hình FEM và REM với hệ số hồi quy tương ứng là 2.677 và 2.094.Điều này cho thấy, trong mơ hình Pooled OLS,FEM, REM tìm thấy bằng chứng quy mơ ngân hàng, vốn chủ sở hữu và cho vay có ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi thuầncủa ngân hàng.
Biến INF lại có tác động cùng chiều đến biến phụ thuộc NIM trong cả 3 mơ hình với mức ý nghĩa 5% trong 2 mơ hình Pooled OLS và FEM, hệ số hồi quy tương ứng là 0.0223 và 0.0229 và mức ý nghĩa 10% trong mơ hình REM với hệ số hồi quy là 0.0173.
Quan sát ở bảng 4.8chưa tìm thấy bằng chứng tác động của biến LQD, LLP, GDP đến biến phụ thuộc NIM.
Bảng 4.9: Kết quả hồi quy mơ hình PBT
Pooled FEM REM
SIZE 0.590*** 0.277 0.578*** (4.05) (0.83) (3.63) CA 6.812*** 5.271*** 6.407*** (6.07) (4.33) (5.73) DP -0.580 -2.257*** -1.092** (-1.09) (-4.02) (-2.05) LOAN 0.574 0.871 0.763 (1.12) (1.22) (1.41) LQD 0.619 1.451* 0.848 (0.91) (1.92) (1.23)
LLP -15.93* -8.969 -14.80 (-1.72) (-0.83) (-1.56) GDP -0.138** -0.0877* -0.129** (-2.56) (-1.66) (-2.52) INF 0.0211** 0.00516 0.0179** (2.52) (0.59) (2.22) _cons -3.367*** -0.362 -3.109** (-2.71) (-0.13) (-2.32)
*, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%
a. Biến độc lập: SIZE, CA, DP, LOAN, LQD, LLP, GDP, INF b. Biến phụ thuộc: PBT
Nguồn: Kết quả tổng hợp từ Phần mềm Stata(Phụ lục 9)
Biến SIZE có tác động cùng chiều đến biến phụ thuộc PBT trong 2 mơ hình Pooled OLS với hệ số hồi quy là 0.59và REM với hệ số hồi quy 0.578 với cùngmức ý nghĩa 1%.
Biến CA có tác động cùng chiều đến biến phụ thuộc PBT trong cả 3 mơ hình với cùng mức ý nghĩa 1%.Hệ số hồi quy của CA trong 3 mơ hình Pooled OLS, FEM và REM tương ứng là 6.812, 5.217 và 6.407.Biến LQD cũng có tác động cùng chiều trong mơ hình FEM với cùng mức ý nghĩa 5%, hệ số hồi quy của LQD là 1.451.
Trong khi đó, biến DP có tác động ngược chiều đến biến phụ thuộc PBT trong mơ hình FEM và REM với cùng mức ý nghĩa 1% trong mơ hình FEM, hệ số hồi quy của biến DP là -2.257 và mức ý nghĩa 5% trong mơ hình REM với hệ số hồi quy là -1.092. Điều này cho thấy, tiền gửi khách hàng các ngân hàng có tỷ lệ cao về thời gian và tiền gửi tiết kiệm phát sinh chi phí tài trợ cao và do đó có lợi nhuận ít hơn. Phát hiện này của ông chỉ ra rằng tỷ lệ thời gian và tiền gửi tiết kiệm đã có một tác động tiêu cực đáng kể vào lợi nhuận của ngân hàng (Heggestad, 1977).
Biến INFlại tác động cùng chiều tới biến phụ thuộc với mức ý nghĩa là 5% ở mơ hìnhPooled OLS và REM, hệ số hồi quy tương ứng là 0.0211 và 0.0179.
Quan sát ở bảng 4.9 cịn cho thấy biến GDP có tác động ngược chiều tới biến phụ thuộc PBT ở cả 3 mơ hình với mức ý nghĩa 5% ở mơ hình Pooled và REM, hệ số hồi quy của GDP tường ứng là -0.138 và -0.129và mức ý nghĩa 10% trong mơ hình FEM với hệ số hồi quy tương ứng là -0.0877.
Bảng 4.10: Bảng tổng hợp kết quả hồi quy mơ hình Pooled OLS, FEM và REM
Pooled OLS FEM REM
ROA ROE NIM PBT ROA ROE NIM PBT ROA ROE NIM PBT
SIZE 0.714*** 8.849*** 0.576*** 0.590*** 0.678* 7.866* 1.483*** 0.277 0.727*** 8.849*** 0.741*** 0.578*** (4.72) (5.38) (2.97) (4.05) (1.81) (1.85) (3.45) (0.83) (4.57) (5.38) (2.99) (3.63) CA 7.666*** 6.661 9.521*** 6.812*** 7.338*** 7.347 10.08*** 5.271*** 7.618*** 6.661 9.152*** 6.407*** (6.59) (0.53) (6.36) (6.07) (5.38) (0.47) (6.44) (4.33) (6.49) (0.53) (6.31) (5.73) DP 0.278 4.522 1.099 -0.580 -1.223* -9.572 -0.503 -2.257*** 0.0513 4.522 -0.0419 -1.092** (0.50) (0.75) (1.55) (-1.09) (-1.94) (-1.34) (-0.70) (-4.02) (0.09) (0.75) (-0.06) (-2.05) LOAN 0.560 9.624* 1.663** 0.574 0.734 9.301 2.677*** 0.871 0.624 9.624* 2.094*** 0.763 (1.06) (1.67) (2.44) (1.12) (0.92) (1.02) (2.92) (1.22) (1.14) (1.67) (2.74) (1.41) LQD 0.964 13.89* -0.678 0.619 1.300 13.88 0.735 1.451* 1.022 13.89* -0.0852 0.848 (1.36) (1.81) (-0.75) (0.91) (1.54) (1.44) (0.76) (1.92) (1.43) (1.81) (-0.09) (1.23) LLP -30.59*** -419.5*** -7.037 -15.93* -35.45*** -528.9*** 7.151 -8.969 -31.27*** -419.5*** 2.252 -14.80 (-3.19) (-4.02) (-0.57) (-1.72) (-2.93) (-3.84) (0.51) (-0.83) (-3.19) (-4.02) (0.18) (-1.56) GDP -0.143** -1.770*** -0.0334 -0.138** -0.115* -1.444** -0.0760 -0.0877* -0.140** -1.770*** -0.0299 -0.129** (-2.55) (-2.91) (-0.47) (-2.56) (-1.94) (-2.14) (-1.12) (-1.66) (-2.54) (-2.91) (-0.47) (-2.52) INF 0.00923 0.128 0.0223** 0.0211** -0.00205 0.00847 0.0229** 0.00516 0.00794 0.128 0.0173* 0.0179** (1.06) (1.35) (2.00) (2.52) (-0.21) (0.08) (2.03) (0.59) (0.92) (1.35) (1.70) (2.22) _cons -4.965*** -56.00*** -4.008** -3.367*** -3.933 -39.43 -10.94*** -0.362 -4.969*** -56.00*** -5.025** -3.109** (-3.85) (-3.99) (-2.42) (-2.71) (-1.29) (-1.14) (-3.13) (-0.13) (-3.70) (-3.99) (-2.46) (-2.32)
Khi kiểm định phương sai thay đổi của nhiễu và tự tương quan phần dư của chuỗi dữ liệu đều xuất hiện trong cả 3 mơ hình. Trong khi những mơ hình hồi quy bảng dữ liệu thơng thường như mơ hình hiệu ứng tác động cố định – FEM và mơ hình hiệu ứng tác động ngẫu nhiên – REM khơng thể kiểm sốt được hiện tượng phương sai thay đổi và tự tương quan của chuỗi dữ liệu khi bị vi phạm, do đó, sự hiệu quả của ước lượng bị suy giảm đáng kể khi thực hiện ước lượng tham số góc của các biến độc lập trong mơ hình. Bởi vậy, tác giả đề xuất một phương pháp giải quyết hai hiện tượng trên bằng phương pháp SCC. Theo nghiên cứu Hoechle (2007), trên dữ liệu bảng có phương sai thay đổi, có tự tương quan xảy ra. Để tăng hiệu quả của ước lượng hệ số, giảm độ lệch chuẩn của ước lượng, Daniel Hoechle sử dụng phương pháp tính độ lệch chuẩn được giới thiệu bởi Driscoll-Kraay (1998). Phương pháp hồi quy Robust standard errors trên dữ liệu bảng cho kết quả ước lượng vững và hiệu quả, khắc phục được phương sai thay đổi, tự tương quan và hơn nữa khắc phục được tương quan chéo của c mẫu, bằng chứng Monte Carlo của Daniel Hoechle (2007). Phương pháp hồi quy này đưa ra hiệu quả ước lượng hệ số tốt hơn, độ lệch chuẩn ước lượng nhỏ hơn, kiểm soát được hiện tượng phương sai thay đổi, hiện tượng tương quan phần dư của chuỗi dữ liệu, tương quan phụ thuộc chéo đồng thời khắc phục được cả vấn đề nội sinh.
Phương pháp hồi quy SCC có ước lượng vững và mang tính hiệu quả hơn, đây cũng là phương pháp chính được sử dụng để thảo luận kết quả cho bài nghiên cứu này.
Bảng 4.11: Kết quả hồi quy mơ hình SCC
ROA ROE NIM PBT
SIZE 0.714*** 8.849*** 1.483*** 0.590*** (7.12) (6.21) (7.51) (8.20) CA 7.666*** 6.661 10.08*** 6.812*** (13.64) (0.78) (24.17) (24.58) DP 0.278 4.522 -0.503 -0.580 (1.06) (1.26) (-0.83) (-1.92) LOAN 0.560 9.624** 2.677** 0.574 (1.61) (3.76) (3.66) (1.25) LQD 0.964*** 13.89*** 0.735 0.619* (5.77) (6.72) (0.83) (2.36) LLP -30.59*** -419.5** 7.151 -15.93** (-4.27) (-3.61) (1.22) (-3.66) GDP -0.143* -1.770* -0.0760** -0.138* (-2.24) (-2.52) (-2.68) (-2.08) INF 0.00923 0.128 0.0229 0.0211 (0.75) (1.12) (1.72) (1.25) _cons -4.965*** -56.00*** -10.94*** -3.367*** (-6.73) (-4.94) (-7.73) (-4.33) N 200 200 200 200
*, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%
a. Biến độc lập: SIZE, CA, DP, LOAN, LQD, LLP, GDP, INF. b. Biến phụ thuộc: ROA, ROA, NIM và PBT
Nguồn: Kết quả tổng hợp từ Phần mềm Stata(Phụ lục 10)
Như vậy, các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các NHTM Việt Nam thông qua các chỉ tiêu ROA, ROE, NIM và PBT trong mơ hình SCC như sau:
ROA bị ảnh hưởng bởi các biến SIZE, CA, LQD, LLP và GDP.Hệ số hồi quy của SIZE là 0.714 thể hiện quy mơ ngân hàng có tác động cùng chiều tới tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản(ROA). Cụ thể khi quy mơ tăng 1 đơn vị thì ROA tăng 0.714 đơn vị. Tương tự, khi vốn chủ sở hữu tăng 1 đơn vị thì ROA tăng 7.666 đơn vị, thanh khoản tăng 1 đơn vị thì ROA cũng tăng 0.964 đơn vị. Chính vì thế, nếu các ngân hàng có quy mơ ngân hàng lớn, vốn chủ sở hữu và thanh khoản cao thì sẽ làm tăng khả năng sinh lời của ngân hàng.
Mặc khác, biến rủi ro tín dụng và tốc độ tăng trưởng GDP lại có tác động ngược chiều đến tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản. Cụ thể, khi rủi ro tín dụng tăng 1 đơn vị thì khả năng sinh lời (ROA) giảm 30.59 đơn vị, GDP tăng 1 đơn vị thì ROA giảm 0.143 đơn vị. Điều này cho thấy khi rủi ro tín dụng và tốc độ tăng trưởng GDP thì khả năng sinh lời của các NHTM cũng tăng.
ROEit = -56 + 8.849*SIZEit + 9.624*LOANit+ 13.89*LQDit – 419.5*LLPit – 1.77*GDPit + eit
Tương tự như ROA, biến ROE bị ảnh hưởng bởi SIZE, LOAN, LQD, LLP và GDP.Nếu quy mô ngân hàng lớn, cho vay khách hàng và thanh khoản cao sẽ làm tăng khả năng sinh lời của ngân hàng. Cụ thể khi quy mơ tăng 1 đơn vị thì ROE tăng 8.849 đơn vị,cho vay khách hàng tăng 1 đơn vị thì ROE tăng 9.624 đơn vị và thanh khoản tăng 1 đơn vị thì ROEcũng tăng 13.89 đơn vị.
Mặc khác, biến rủi ro tín dụng và tốc độ tăng trưởng GDP lại có tác động ngược chiều đến ROE. Cụ thể, khi rủi ro tín dụng tăng 1 đơn vị thì khả năng sinh lời (ROE) giảm đến 419.5 đơn vị, GDP tăng 1 đơn vị thì ROE giảm 1.77 đơn vị.
NIMit = -10.94 + 1.483*SIZEit + 10.08*CAit +2.677*LOANit– 0.076*GDPit + eit Biến phụ thuộc NIM bị ảnh hưởng bởi biến SIZE, CA, LOAN và GDP.Cụ thể khi quy mơ tăng 1 đơn vị thì khả năng sinh lời (NIM) tăng 1.483 đơn vị, vốn chủ sở hữu tăng 1 đơn vị thì NIM cũng tăng 10.08 đơn vị và cho vay tăng thêm 1 đơn vị thì NIM sẽ tăng thêm 2.677 đơn vị. Nếu quy mô ngân hàng, vốn chủ sở hữu lớn và dư nợ
cho vay cao sẽ làm tăng khả năng sinh lời của ngân hàng. Ngược lại, nếu GDP tăng 1 đơn vị thì khả năng sinh lời (NIM) sẽ giảm 0.076 đơn vị.
PBTit = -3.367 + 0.59*SIZEit + 6.812*CAit+ 0.619*LQDit– 15.93*LLPit – 0.138*GDPit + eit
PBT bị ảnh hưởng bởi SIZE, CA,LQD và LLP.Nếu quy mô ngân hàng lớn và vốn chủ sở hữu và thanh khoản cao thì khả năng sinh lời của ngân hàng tăng.Cụ thể khi quy mô tăng 1 đơn vị thì khả năng sinh lời (PBT) tăng 0.59 đơn vị, vốn chủ sở hữu tăng 1 đơn vị thì PBT tăng 6.812 đơn vị và thanh khoản tăng 1 đơn vị thì PBT cũng tăng 0.619 đơn vị. Ngược lại, khi rủi ro tín dụng và GDP caosẽ làm giảm khả năng sinh lời.
Ở kết quả của mơ hình này, SCC tìm thấy bằng chứng:
Biến độc lập SIZE tác động cùng chiều đến tất cả các biếnphụ thuộc trong mơ hình SCC với mức ý nghĩa 1%. Kết quả này cũng đồng nhất với kết quả ở mơ hình Pooled OLS,FEM và REM. Chiều tương quan của kết quả thu được giống như kỳ vọng của tác giả. Các ngân hàng có quy mơ tài sản lớn sẽ có nhiều cơ